# Phòng vệ thương mại
Gian lận xuất xứ hàng hoá ngày càng tinh vi
Các nhóm mặt hàng có nguy cơ gian lận, giả mạo xuất xứ gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện...
Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại
Bên cạnh những lợi ích về giảm thuế, quá trình hội nhập mạnh mẽ đã và đang khiến doanh nghiệp phải đối diện với các vụ kiện phòng vệ thương mại từ các quốc gia nhập khẩu.
Phòng vệ thương mại: Công cụ bảo vệ doanh nghiệp trong nước
Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) là một trong những giải pháp để chủ động bảo vệ lợi ích chính đáng của nền kinh tế, của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp (DN).
Doanh nghiệp phải chủ động liên kết và nỗ lực ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại
Ông Lê Triệu Dũng, Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, đến thời điểm này đã có trên 220 vụ việc nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Tăng cường quản lý nhà nước về phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ
Ban Chỉ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Cục Phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp PVTM và gian lận xuất xứ.
Bộ Công thương điều tra chống bán phá giá thép cán nóng xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc
Mới đây, Bộ Công thương đã quyết định đã ban hành Quyết định số 1985/QĐ-BCT về việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Vì sao Nam Phi khởi xướng điều tra chống chống bán phá giá đối với mặt hàng lốp xe ô tô Việt Nam?
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, đơn vị này nhận được thông tin về việc Cộng hòa Nam Phi đã chính thức khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá với các sản phẩm lốp xe ôtô từ Thái Lan, Campuchia và Việt Nam với cáo buộc lẩn tránh thuế CBPG đang áp dụng với Trung Quốc.