# Ngành dệt may
Ngành dệt may tự tin, vững bước trước thềm năm mới
Với niềm tin sâu sắc vào sự lãnh đạo của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, ngành dệt may quyết tâm thực hiện mục tiêu trở lại mạnh mẽ năm 2021 với kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD.
Ngành dệt may: Nắm bắt cơ hội, đẩy lùi khó khăn
Mặc dù ghi nhận mức tăng trưởng cao trong 6 tháng đầu năm, song ngành dệt may không tránh khỏi những khó khăn do yếu tố khách quan đem lại, đòi hỏi phải có giải pháp quyết liệt nhằm giữ vững đà tăng trưởng, phát triển bền vững.
Ngành dệt may sẽ phải đối mặt nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay
Ngành dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay. Chuỗi cung ứng có thể bị gián đoạn do các công ty không thể vận chuyển nguyên liệu vì dịch COVID-19 và thiếu nguồn nhân lực để đảm bảo thời gian giao hàng.
Ngành dệt may nỗ lực chủ động nguồn nguyên liệu
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Xuân ấm với người lao động dệt may
Năm 2022, ngành Dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi vừa phải sản xuất kinh doanh, vừa ổn định việc làm, thu nhập, lương, thưởng và chăm lo đời sống người lao động trong bối cảnh thị trường gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đến nay không chỉ đảm bảo lương, thưởng Tết mà còn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo cho đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động.
Ngành dệt may hướng tới mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD trong năm 2023
Ngành dệt may Việt Nam kỳ vọng xuất khẩu thuận lợi cả năm nay và có thể đạt kim ngạch 48 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Yếu tố quan trọng làm nền tảng cho ngành dệt may tăng trưởng là năng lực chủ động cung ứng nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước.