# sách giả
Khởi tố 03 chủ nhà sách buôn bán hàng hóa là sách giả
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố 03 bị can về tội "Buôn bán hàng giả".
Hoãn xét xử vụ án sản xuất, mua bán hơn 9,4 triệu quyển sách giả
Theo kế hoạch, sáng nay (31/5), Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án sản xuất, mua bán hơn 9,4 triệu quyển sách giả đối với 36 bị cáo. Tuy nhiên, trước ý kiến của một số luật sư và bị cáo, Hội đồng xét xử đã quyết định hoãn phiên tòa để đảm bảo quyền lợi của những người này. Dự kiến, phiên tòa sẽ được mở lại vào ngày 30/6 tới.
Cựu cán bộ quản lý thị trường Trần Hùng lĩnh 9 năm tù về tội nhận hối lộ
Với cáo buộc nhận hối lộ 300 triệu đồng để xử lý nhẹ vụ buôn sách giả, ông Trần Hùng, cựu Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường Bộ Công Thương bị tuyên mức án 9 năm tù.
Bình Dương: Chuyển hồ sơ vụ buôn bán hơn 3.400 quyển sách giả sang Cơ quan công an
Mới đây, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương đã chuyển hồ sơ vụ việc buôn bán hơn 3.400 quyển sách giả sang Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phố Thủ Dầu Một để thụ lý, tiếp tục điều tra xử lý theo quy định.
Lực lượng QLTT Thanh Hóa ra quân kiểm tra, rà soát nhằm ngăn chặn các hành vi in, tiêu thụ sách giả
Đội Quản lý thị trường số 3, Cục QLTT Thanh Hóa đã đồng loạt ra quân kiểm tra, rà soát, nhằm kịp thời phát hiện ngăn chặn các hành vi vi phạm trong lĩnh vực xuất bản, nhất là các hành vi in, tiêu thụ sách giả để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn.
Quảng Bình phát hiện 2 cơ sở kinh doanh sách giả
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình vừa kiểm tra 2 cơ sở kinh doanh văn phòng phẩm, phát hiện, tạm giữ gần 2.000 đầu sách, vở có dấu hiệu giả mạo tem nhãn của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Hà Tĩnh tăng cường hoạt động ngăn chặn sách giả trước thềm năm học mới
Cục Quản lý Thị trường (QLTT) tỉnh Hà Tĩnh vừa phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội nghị hướng dẫn phân biệt sách thật, sách giả. Qua đó, nhằm nâng cao nhận thức và đẩy mạnh công tác đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm trong lĩnh vực xuất bản sách trên địa bàn.
Vấn nạn sản xuất, buôn bán, lưu hành sách giáo khoa lậu, giả và những tác động khó lường đến đời sống xã hội
Hiện nay, vấn nạn sản xuất, buôn bán, lưu hành sách lậu, sách giả nói chung, trong đó có số lượng không nhỏ là sách giáo khoa, sách tham khảo... đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến học sinh, niềm tin của phụ huynh và nhất là đến uy tín của các nhà xuất bản, đặc biệt là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Bài 2: Sách giáo khoa giả, lậu len lỏi vào đời sống xã hội như thế nào?
Năm học 2024 – 2025 đã bắt đầu, đây chính là thời điểm của vấn nạn sách giáo khoa giả, lậu “hoành hành”. Phụ huynh, người bán sách có biết đó là sách giả, sách lậu không? Biết sao vẫn lưu hành, vẫn bán, vẫn mua? Không biết thì phản ứng như thế nào với vấn nạn trên? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu.
Sách giáo khoa: Mỗi nơi một giá – phụ huynh “chọn giá nào”?
Nhiều phụ huynh bộc bạch, mua sách giáo khoa cho con mà như chọn trò chơi trên truyền hình “Hãy chọn giá đúng” ấy. Chúng tôi bất ngờ trước ví von rất thực tế của phụ huynh, nhưng nếu tỉ mỉ so sánh các bảng giá thì mới biết, ngoài việc đi làm, đem thu nhập về lo cho con ra, thì chuyện chọn sách cho con học cũng thật vất vả và khó khăn.