# CPI
Thận trọng trong việc điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục và y tế tránh tác động tới lạm phát
Theo Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính, những tháng đầu năm, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tiếp tục được giữ ổn định, hiện những nội dung phải điều chỉnh theo lộ trình vẫn đang được Bộ Y tế nghiên cứu, báo cáo để triển khai theo quy định.
Mặt bằng giá hàng hóa, dịch vụ, tiêu dùng hiện nay phụ thuộc những yếu tố nào?
Mức giá thế giới của các loại hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng; xăng dầu tác động rất mạnh đến mặt bằng giá cả đối với nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam. Nhất là một số ngành sản xuất phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu.
Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội tháng Chín tiếp tục tăng
Chỉ số giá tiêu dùng -CPI tháng 09/2022 của thành phố tiếp tục tăng 0,54% so với tháng trước, tăng 4,24% so với tháng 12/2021 và tăng 4,47% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam còn dư địa kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô
Chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa để kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp, tạo dư địa tăng trưởng kinh tế trên nền tảng ổn định vĩ mô.
WB khuyến nghị, Việt Nam cần thiết phải tăng cường tính cảnh giác và linh hoạt về chính sách
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới -WB cũng khuyến nghị, mặc dù nền kinh tế vẫn đang phục hồi mạnh mẽ, nhưng nhiều vấn đề bất ổn của thế giới ảnh hưởng tới hoạt động của nền kinh tế. Điều này cho thấy, Việt Nam cần thiết phải tăng cường tính cảnh giác và linh hoạt về chính sách.
Chỉ tên các yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá
Theo dự báo của Bộ Tài chính, 03 tháng cuối năm 2022 sẽ có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá. Các yếu tố gồm: Giá xăng dầu; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Giá lương thực, thực phẩm; Giá thịt lợn; Giá các loại hình dịch vụ khác...
Tháng 10, có 09 nhóm hàng tăng giá so với tháng 9
Thông tin từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 11, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 09 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; 02 nhóm hàng giảm giá.
Bình quân 10 tháng 2022, CPI tăng 2,89% so với cùng kỳ năm 2021
Tháng 10/2022, nhóm Giáo dục có chỉ số giá tăng cao nhất còn nhóm Giao thông có chỉ số giá giảm nhiều nhất trong các nhóm hàng hóa dịch vụ.
Xuất siêu 11 tháng đạt 10,6 tỷ USD, CPI tháng 11 tăng 0,39% so với tháng 10
Báo cáo của Tổng cục Thống kê thể hiện: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 14,9%. Tính chung 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD. Chỉ số giá tiêu dùng-CPI tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng 10.
Nhiều yếu tố dẫn đến chỉ số giá tiêu dùng tháng 01/2023 tăng 0,52%
Thông tin từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng - CPI tháng 01/2023 tăng do giá hàng hóa và dịch vụ tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết Nguyên đán. Việc tăng này do nhiều yếu tố.
Tháng Hai, CPI tăng 4,31% do giá xăng dầu, giá nhà ở tăng sau Tết
Sáng 28/02, Tổng cục Thống kê công bố tình hình kinh tế - xã hội tháng 02/2022. Theo cơ quan này, giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tiếp tục tăng do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Tháng 02/2023: Đầu tư công tăng 36,9%; xuất siêu đạt 2,3 tỷ USD; khách quốc tế tăng 31,6 lần
Thông báo của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội tháng 02/2023 như sau: Tình hình giải ngân vốn ngân sách Nhà nước tăng 36,9%; Xuất siêu đạt 2,3 tỷ USD; Số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng 31,6 lần; Chỉ số (IIP) ước tính tăng 5,1%; CPI tăng 0,45% so với tháng trước...
Nghệ An: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 03/2023 giảm 0,36%
Theo Cục Thống kê Nghệ An, trong số 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chính có 1 nhóm hàng hóa có chỉ số giá tăng 0,05% so với tháng trước (nhóm hàng hoá và dịch vụ khác). Theo đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 03/2023 giảm 0,36%.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,01%
Thời tiết nắng nóng kéo dài đẩy giá lương thực, thực phẩm, điện, nước sinh hoạt tăng, đây là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng nhẹ 0,01% so với tháng trước.
Kon Tum: CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 5,34% so cùng kỳ năm trước
Thông tin từ UBND tỉnh Kon Tum, theo Cục Thống kê tỉnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,14% so tháng trước, tăng 3,84% so cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2023, tăng 5,34% so cùng kỳ 2022.
Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 13/7: Đồng USD tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất
Đồng USD tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm vào phiên giao dịch vừa qua, sau khi dữ liệu Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ được công bố, ủng hộ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể chỉ tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay.
CPI 9 tháng đầu năm 2023 của Lào Cai tăng 1,10% so với cùng kỳ
Do ảnh hưởng của thị trường trong nước và thế giới, giá lương thực, thực phẩm và giá gas, các loại chất đốt tăng là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng quý III năm 2023 của Lào Cai tăng 1,10% so với bình quân năm 2022.
CPI tháng 09/2023 cả nước tăng 1,08%
Theo số liệu công bố của Tổng cục thống kê ngày 29/09, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 09/2023 tăng 1,08% (khu vực thành thị tăng 1,25%; khu vực nông thôn tăng 0,89%). Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước, riêng nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,23%.
Xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý
Kết luận cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: Đến thời điểm hiện tại, chúng ta có thể đạt được các mục tiêu Quốc hội giao về điều hành giá, quản lý lạm phát; Xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý.
Giá gạo và một số dịch vụ thiết yếu đi lên kéo theo CPI tháng 11 tăng 3,45%
Theo Tổng cục Thống kê, CPI tháng 11/2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước và tăng 0,25% so với tháng trước. Lạm phát cơ bản tăng 4,27%... Nguyên nhân CPI tăng do giá gạo và một số dịch vụ thiết yếu đi lên.