# lúa gạo
Thanh Hóa chủ động phương án dự trữ nguồn hàng lúa gạo cung ứng cho thị trường với giá bình ổn
Lúa gạo là ngành hàng chủ lực quan trọng, không chỉ với an ninh lương thực địa phương, mà còn với an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Các lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã và đang vào cuộc thực hiện các biện pháp chủ động xây dựng phương án và có cam kết dự trữ đảm bảo nguồn hàng lúa, gạo cung ứng cho thị trường tỉnh Thanh Hóa từ nay đến cuối năm 2023 và thời điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 với giá bình ổn.
Thanh Hóa đảm bảo bình ổn mặt hàng lúa gạo, không để giá tăng đột biến
Với tình hình giá gạo trong nước và thế giới đang diễn biến phức tạp, Sở Công Thương Thanh Hóa đã yêu cầu các doanh nghiệp (DN) sản xuất và các siêu thị, đại lý phân phối thóc, gạo trên địa bàn tỉnh chủ động xây dựng kế hoạch vừa để bình ổn giá cả, không để thiếu hụt lúa, gạo và tăng giá đột biến làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh
Nhiều năm qua, ngành lúa gạo của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã thu được nhiều thành công và góp phần khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt Nam cũng đang đứng trước rất nhiều thách thức, khó khăn và yêu cầu phải “chuyển mình”. Trong đó, biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng thế giới ngày càng tác động mạnh hơn đối với nông nghiệp, trong đó có lúa gạo.
Phát triển thực chất các chuỗi giá trị lúa gạo theo hướng trách nhiệm và bền vững
Theo PGS.TS Nguyễn Phú Son, ngành hàng lúa gạo chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu lớn. Đây là một điểm nghẽn lớn làm ảnh hưởng đến khả năng dự báo thị trường, cũng như quản lý tốt ngành hàng để làm tối ưu hóa khoảng cách cung - cầu hàng hóa...
Việt Nam là đối tác trọng yếu đảm bảo an ninh lương thực của Philippines
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Philippines, ông Francisco Tiu Laurel, Jr. khẳng định: "Philippines coi Việt Nam là đối tác trọng yếu để đảm bảo an ninh lương thực trong nước, với đến 80% lượng gạo nhập khẩu của chúng tôi đến từ Việt Nam..."
Ngành lúa gạo Việt trước nhiều thách thức: Cần triển khai hiệu quả 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, đã đến lúc phải chuyển đổi từ cam kết sang hành động để triển khai hiệu quả Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL yêu cầu “chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo”
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, để khắc phục tính phân mảnh, manh mún, nhỏ lẻ, tự phát trong sản xuất, kinh doanh lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đề án xác định yêu cầu tiên quyết: “Chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo”, thông qua việc hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp,…
Đâu là cơ hội và thách thức của lúa gạo Việt Nam?
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng trước cơ hội gia tăng về khối lượng, giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn, thách thức nhất định.
Chỉ thị của Thủ tướng về sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch
Để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa gạo lành mạnh, minh bạch, phản ứng linh hoạt, kịp thời, hướng đến phát triển ngành lúa gạo bền vững, hiệu quả cao, nâng cao thu nhập cho người trồng lúa, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương quyết liệt thực hiện một số nhiệm vụ.
Giá lúa gạo giảm nhưng người nông dân vẫn lãi 60% theo giá thành sản xuất
Năm 2023 giá tăng đột biến, giá giảm hiện nay là giảm trên nền giá cao trước đó. Nguyên nhân dẫn đến giá gạo giảm như vừa qua là do hiện nay thu hoạch chính vụ, các cánh đồng đều thu hoạch và các tỉnh đều thu hoạch cùng thời điểm.
Tập đoàn Lộc Trời đạt doanh thu cao nhất trong lịch sử, trên 16.000 tỷ đồng
Mức tăng trưởng vượt bậc này của Tập đoàn Lộc Trời nhờ sự đóng góp chủ yếu của ngành lương thực với hơn 11.000 tỷ đồng, chiếm 70% tổng doanh thu.
Xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo bền vững
Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tại Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, diện tích lúa liên kết được ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm trước sản xuất đạt 40,28%. Có 12,1% tổng sản lượng lúa được nông dân bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu; 37,5% là thông qua hợp tác xã để phân phối lại cho doanh nghiệp; trong khi có tới 49,5% qua thương lái.
Thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao cần khoảng 2,7 tỷ USD từ các nguồn vốn
Việc thực hiện Dự án sẽ góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
Lúa giảm phát thải đạt từ 2 - 6 tấn/ha: Minh chứng của trách nhiệm và thương hiệu
Chuyên gia đến từ Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế IRRI và đại diện Ngân hàng Thế giới đã đánh giá cao mô hình khi lúa đạt năng suất, chất lượng và điều quan trọng là đã chứng minh giảm phát thải khí nhà kính so với canh tác truyền thống.
Đề án 1 triệu ha lúa: Phải xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, sản phẩm dự kiến, thời hạn hoàn thành
Theo đánh giá ban đầu, mô hình canh tác lúa thuộc Đề án trong vụ Hè Thu năm 2024 tại TP. Cần Thơ đã mang lại những kết quả tích cực, như tổng chi phí đầu vào giảm 10-15%, trong đó lượng giống sử dụng giảm 2-2,5 lần, giảm 30% lượng phân bón, giảm 30-40% lượng nước tưới.
Lai tạo giữa lúa gạo và lúa nếp - “Gia Hòa Ưu số 5 - mang đến vụ mùa bội thu cho người nông dân Trung Quốc
“Gia Hòa Ưu số 5” do Trung tâm nghiên cứu Lúa nước chọn lọc, lai tạo giữa lúa gạo và lúa nếp. “Gia Hòa Ưu số 5” có thân phát triển tốt, lá đẹp, năng suất siêu cao, chất lượng gạo ưu việt, có hương vị và mùi thơm đặc trưng của lúa.
Tiền Giang tập trung triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
Thông tin từ UBND tỉnh Tiền Giang, đang tập trung triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030.
Mô hình thí điểm của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao sẽ thực hiện ở 12 địa phương
Với kết quả của các mô hình thí điểm, sự đồng tình ủng hộ của nhiều hộ nông dân, HTX trồng lúa, Bộ NN&PTNT thống nhất chủ trương với các địa phương nhân rộng các mô hình trên toàn bộ 12 tỉnh, thành và áp dụng ngay trong vụ Thu - Đông 2024 và Đông - Xuân 2024-2025.