# vốn ODA
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Công điện số 307/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài.
Kon Tum đẩy nhanh thực hiện, giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài
UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành công văn về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài.
Thủ tướng quyết định thành lập 06 Tổ công tác đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 548/QĐ-TTg thành lập 6 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 tại các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022 được giao và tỷ lệ giải ngân thấp.
Thực hiện các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 05/2022, tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, việc triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, ngân sách Nhà nước trong tháng Năm và 05 tháng đầu năm.
Vì sao, 06 tháng mới ước giải ngân vốn đầu tư công 27,75% kế hoạch?
Sắp kết thúc quý II/2022, theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư 06 tháng đầu năm mới đạt 27,75% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2021 là trên 29%. Trong đó, vốn trong nước đạt 29,06%, cùng kỳ năm 2021 đạt 31,75%; vốn nước ngoài đạt 8,61%, cùng kỳ năm 2021 đạt 7,37%.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển - ODA sẽ là “bánh”, hay là “bẫy”?
Tổng hợp của Bộ Tài chính thể hiện, 06 tháng đầu năm 2022, giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài chỉ đạt 9,12% kế hoạch được giao. Đây là kết quả khá khiêm tốn sau khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt. Vì sao giải ngân nguồn vốn ODA quá chậm? Cá nhân và tổ chức nào phải chịu trách nhiệm về việc này? ODA sẽ là “bánh”, hay là “bẫy” của nền kinh tế?
Vẫn còn trên 50.326,9 tỷ đồng chưa được phân bổ chi tiết
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, ước tỷ lệ giải ngân 08 tháng năm 2022 đạt 35,49% kế hoạch. Nếu so với kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao thì tỷ lệ giải ngân của cả nước đạt 39,15%. Tỷ lệ này giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2021 (40,6%). Trong đó, vốn trong nước đạt 40,87%; vốn nước ngoài đạt 14,02%. Hiện vẫn còn trên 50.326,9 tỷ đồng chưa được phân bổ chi tiết.
Đi tìm nguyên nhân 17 bộ, địa phương xin trả lại vốn ODA
Tỷ lệ giải ngân vốn ODA rất thấp, bình quân các địa phương mới giải ngân được 11,5% kế hoạch vốn. Hiện có 14 bộ, địa phương giải ngân vốn ODA 0%; 17 bộ, địa phương xin trả lại tiền. Nguyên nhân của giải ngân vốn ODA thấp là gì?
Hợp tác đầu tư – thương mại sẽ tiếp tục là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Đức
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Olaf Scholz đã tham dự hội nghị bàn tròn với các doanh nghiệp Việt Nam và Đức. Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Châu Âu, Việt Nam cũng trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức tại Đông Nam Á.
Việt Nam - New Zealand hướng tới kim ngạch thương mại song phương 2 tỷ USD
Tại hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern nhất trí mở cửa hơn nữa thị trường cho hàng nông sản của nhau, hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 2 tỷ USD trong năm 2024.
Năm 2023, thực hiện thu, chi, phân bổ ngân sách Nhà nước cho từng bộ, cơ quan và tỉnh, thành
Quốc hội ban hành Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023: Tổng số thu ngân sách Trung ương là 863.567 tỷ đồng; Tổng số chi ngân sách Trung ương là 1.294.067 tỷ đồng, trong đó dự toán 436.204 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung.
Đầu tư các dự án hạ tầng giao thông tuyệt đối không dàn trải, manh mún, chia cắt
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 368/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính , Trưởng ban Chỉ đạo tại cuộc họp trực tuyến lần thứ ba Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Lý do khoảng 1.731 tỷ đồng vốn ODA của ngành giao thông chưa giải ngân được?
Thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải, tính đến hết tháng 11/2022, các dự án ODA của ngành giao thông đã giải ngân 3.709 tỷ đồng đạt 68,2% kế hoạch. Còn khoảng 1.731 tỷ đồng, tập trung ở 08 dự án cần giải ngân lớn (chiếm khoảng hơn 1.300 tỷ đồng), chưa giải ngân được. Lý do?
Dự án đầu tư công quan trọng quốc gia, hạ tầng trọng điểm, sử dụng vốn ODA tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội sẽ được trú trọng trong năm 2023
Chính phủ sẽ triển khai các giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, sớm khắc phục các tồn tại, hạn chế để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2023, đặc biệt là các dự án quan trọng quốc gia, chương trình, dự án phát triển hạ tầng trọng điểm, dự án sử dụng vốn ODA có sức lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
TP. Hồ Chí Minh: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các dự án còn thấp
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình chuẩn bị, thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
Tin vui, tỷ lệ nợ công/GDP đảm bảo mức trần và giảm dần
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính nhận định, giai đoạn 2021 - 2023, quản lý nợ công đảm bảo trong phạm vi mức trần, ngưỡng cảnh báo được Quốc hội phê duyệt. Thực hiện thanh toán trả nợ đầy đủ, đúng hạn, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia.
Trưởng đại diện JICA Việt Nam: Tiến độ xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 TP. HCM đã đạt khoảng 96%
Ông Sugano Yuichi, Trưởng Đại diện, Văn phòng JICA Việt Nam cho biết: Vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực trọng điểm như: Giao thông, năng lượng và cơ sở hạ tầng đô thị...
Một người bạn vàng ở ‘tuổi 56’ của ASEAN
Ở tuổi 56, ASEAN có một “tình bạn vàng” 50 năm với người bạn “lặng lẽ và bền bỉ” Nhật Bản. Nhật Bản đồng hành cùng ASEAN và người dân ASEAN từ chính sách đến cuộc sống, “từ trái tim đến trái tim”, dù là Học thuyết Fukuda năm 1977 hay quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện (09/2023) đều thể hiện sự chân thành và gắn kết từ cả hai phía.
Nhật Bản hiện là đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, đối tác số 1 về nguồn vốn ODA
Thủ tướng đánh giá cao nhiều doanh nghiệp của Gunma có hướng đi khác biệt, độc đáo, đồng thời phù hợp với xu thế tự động hóa và thân thiện môi trường. Ông cho biết thêm, người dân Việt Nam và Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng trong các sinh hoạt văn hóa, giải trí; các món ăn Nhật Bản rất được người dân Việt Nam ưa chuộng…
Nhật Bản tập trung ODA cho 05 lĩnh vực trọng tâm nào của Việt Nam?
Nhật Bản là đối tác cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam, thúc đẩy quan hệ giữa hai nước, tình cảm giữa hai dân tộc ngày càng sâu sắc hơn, góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi đói nghèo, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục…, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.