# sở hữu công nghiệp
Cần khung pháp lý về bảo hộ và phát triển các tài sản trí tuệ
Để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhiều chuyên gia cho rằng, cấp thiết hiện nay phải đưa sở hữu trí tuệ (SHTT) thực sự trở thành công cụ quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Xử lý xâm phạm quyền SHCN: Chuyển dịch sang biện pháp dân sự
Một trong những điểm yếu và thách thức lớn nhất của hệ thống sở hữu công nghiệp (SHCN) ở nước ta hiện nay chính là hiệu quả của hoạt động thực thi quyền còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, nhất là việc thực thi quyền SHCN bằng biện pháp tư pháp.
Trạm IPPLatform: Góp phần xác lập quyền và bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp
Trạm IPPlatform được đặt tại 80 Quang Trung (Hà Nội) nhằm hỗ trợ sử dụng công cụ thông tin phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp; đồng thời hỗ trợ tiếp cận nhanh, khai thác hiệu quả thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ hoạt động nghiên cứu, tạo lập, xác lập quyền, thương mại hóa và bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp.
IPPlatform - Từ kết quả nghiên cứu khoa học đến sản phẩm có tính ứng dụng cao
Trong những năm qua, việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp start up được Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm và có những chính sách khuyến khích hiệu quả như hỗ trợ tạo dựng, phát triển, bảo vệ, thương mại hóa sở hữu công nghiệp (SHCN).
Đơn giản hóa, hiện đại hóa thủ tục hành chính về sở hữu công nghiệp
Trong những năm gần đây, Cục Sở hữu trí tuệ đã triển khai nhiều biện pháp nhằm đơn giản hóa, hiện đại hóa, công khai minh bạch trình tự và thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến xác lập quyền sở hữu công nghiệp (SHCN).
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu xác lập quyền sở hữu công nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu xác lập quyền sở hữu công nghiệp ngày càng tăng của các tổ chức, cá nhân, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đang thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), triển khai xây dựng Hệ thống Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 theo kế hoạch của Bộ Khoa học và Công nghệ và yêu cầu của Chính phủ trong cải cách thủ tục hành chính.
Trung Quốc đứng đầu thế giới về đăng ký sáng chế trong 2 năm liên tiếp
Theo bảng xếp hạng mới của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), trong năm 2020, Trung Quốc nộp 68.720 hồ sơ xin cấp bằng sáng chế, tăng 16% so với năm 2019 bất chấp dịch Covid-19. Trong đó, Huawei là công ty đứng đầu 4 năm liên tiếp về số lượng hồ sơ.
Bảo đảm hành lang pháp lý đối với việc bảo hộ, khai thác và bảo vệ tài sản trí tuệ
Chiều 14/9, tiếp tục chương trình làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
IPPlatform - Một công cụ hữu hiệu hỗ trợ quản lý và phát triển tài sản trí tuệ
Nền tảng dữ liệu và dịch vụ thông tin sở hữu công nghiệp - IPPlatform đã được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt triển khai thiết lập, duy trì và phát triển như là một công cụ phục vụ việc khai thác thông tin về sở hữu công nghiệp…
Dừng thu phí, lệ phí sở hữu công nghiệp qua dịch vụ bưu chính
Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo số 784/TB-SHTT ngày 21/02/2023 về việc chấm dứt thu phí, lệ phí sở hữu công nghiệp qua dịch vụ bưu chính.
Nâng cao năng lực xử lý đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ
Tại Hà Nội vừa diễn ra Lễ tổng kết Dự án hợp tác kỹ thuật “Nâng cao năng lực xử lý đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ” - một dự án hợp tác giữa Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (SHTT) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Nghị định hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp
Với các hướng dẫn chi tiết, đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối đa, Nghị định số 65/2023/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định) hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) sửa đổi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, giống cây trồng.
Viettel - Thương hiệu bền vững nhờ đổi mới sáng tạo
Mới đây, Tập đoàn Viettel đã được vinh danh là Thương hiệu bền vững nhờ Đổi mới sáng tạo với số lượng bình chọn nhiều nhất 113.293 số phiếu từ khán giả, đứng đầu trong hạng mục đề cử của 26 doanh nghiệp trên cả nước.
Sở hữu trí tuệ: Công cụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Về các giải pháp nhằm đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cần tổ chức triển khai có hiệu quả Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành; tiếp tục chủ động tham gia đàm phán và bảo đảm thi hành hiệu quả nội dung sở hữu trí tuệ trong các điều ước quốc tế; đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế…
Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2024 sẽ đánh giá thực chất hoạt động quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ
Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2024 và các sự kiện bên lề tại Hà Nội từ ngày 29 - 30/03/2024.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ
Cần phải đổi mới để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nước về vấn đề tốc độ và chất lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp; công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp; hiệu quả của hoạt động quản lý tài sản trí tuệ sau khi được bảo hộ…
Hàng loạt chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 11/2024
Những quy định mới về giám sát hoạt động của CSGT, lãi suất tối đa với tiền gửi USD, Chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã,...sẽ chính thức có hiệu lực trong tháng 11/2024.
Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp có các quyền tài sản nào?
Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp có các quyền tài sản nào? Pháp luật hiện hành quy định có những điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp nào?