# phương tây
Nga mượn Nhật phá thế bao vây của Mỹ và phương Tây
Trong nhiều thập kỷ sau Thế chiến II, mọi dấu hiệu tiến bộ trong các cuộc đàm phán về vùng lãnh thổ tranh chấp và một hiệp ước hòa bình giữa Nga và Nhật Bản đều là giả.
Nga nắn gân Mỹ, tố ‘can thiệp nội bộ’
Khác với những cáo buộc yếu ớt của Washington, Nga có bằng chứng tố Mỹ đang can thiệp nội bộ.
NATO tan nát, vì phương Tây suy tàn các nước khác thì sao?
Trước cuộc ganh đua của Nga trên chính trường quốc tế và sức mạnh đe dọa của Trung Quốc, nhiều quốc gia phương Tây kẹt trong thế gọng kìm. Trong khi, tổng thống Mỹ Donald Trump dường như liên tục có những đòn đánh phá từ bên trong liên minh truyền thống hai bờ Đại Tây Dương, báo chí Pháp và Mỹ nhận xét.
Tổng thư ký NATO: Không vì Crimea mà cô lập Nga
Việc sát nhập Crimea vào Nga không nên bị coi là một cái cớ để cô lập nước này với thế giới.
Vì nước Nga, ông Putin khôi phục quan hệ Nga-phương Tây?
Khôi phục quan hệ Nga - phương Tây đã trở thành yêu cầu với Tổng thống Putin và được xem là nền tảng cho thành công của ông trong nhiệm kỳ này...
Ông Putin “phá trận” Mỹ-phương Tây trong thế thập diện mai phục
Tổng thống Nga Vladimir Putin không chỉ đã đưa nước Nga tái lập lại sự cân bằng chiến lược trên toàn cầu mà trong một số lĩnh vực đã giành được vị thế vượt trội về chất. Tiềm năng vũ khí chiến lược vượt trội kết hợp với các lực lượng thông thường tinh nhuệ, chuyên nghiệp như đã từng được thể hiện trong chiến dịch chống khủng bố ở Syria, đã củng cố vị thế của nước Nga...
Tổng thống Putin: Sai lầm lớn nhất của Nga là tin phương Tây
Phương Tây bảo thủ nên không theo kịp sự đổi thay của thực tiễn, nên khi có sự lệch pha thì phương Tây lại xem các thực thể khác là thủ phạm...
Ukraine trước "nạn 12 sứ quân": Hiểm họa Syria thứ hai giữa châu Âu?
Theo War on the rocks, lịch sử cũng cho thấy rằng, lực lượng dân quân quyền lực không thuộc quyền kiểm soát của nhà nước thường hết sức nguy hiểm. Họ có thể phục vụ vì một mục đích quan trọng trong thời gian ngắn, nhưng sau đó các lực lượng này có thể làm suy yếu sự thống nhất, cản trở sự phát triển dân chủ, vi phạm nhân quyền và thậm chí trở nên mạnh mẽ đến mức họ không thể đụng tới...
Vì sao các “thế lực ngầm”muốn loại bỏ Tổng thống Nga Putin trên đường đi dự G20?
Một số tờ báo ở Anh như tờ Daily Mail và The Sun đưa ra giả thuyết cho rằng, Tổng thống Nga Vladimira Putin có thể đang đứng trước âm mưu của những “thế lực ngầm” nào đó đang săn lùng lộ trình của Chuyên cơ số 1 của ông để bắn hạ...
Putin cao thủ phá trận cô lập của Mỹ-phương Tây
Sau một vài năm cố gắng ngồi vào bàn đàm phán, Nga cảm thấy mình bị cô lập với phương Tây như hồi Xô Viết. Trong nỗ lực phá thế cô lập này, ông Putin đã thực hiện một chiến lược cao tay, đó là đưa quân tham chiến vào Syria và sau đó, một làn sóng khủng bố đã tấn công châu Âu vào năm 2015.
Nga tập trận gần Lybia: Lời nhắn tới ai?
Tiến hành tập trận quân sự gần bờ biển Lybia, Moscow chuẩn bị có sự can thiệp nhiều hơn vào tình hình Libya.
Nga khôi phục “quân đoàn gây sốc”, Mỹ-NATO rùng mình
Động thái này làm dấy nên nỗi lo sợ rằng đây biết đâu sẽ là khúc dạo đầu cho các cuộc tấn công chớp nhoáng của Nga ở Ukraine hoặc các nước Baltic. Biệt danh “đội quân gây sốc” vẫn sẽ là phần thưởng danh dự cho những đơn vị đặc biệt thiện chiến, National Interest đánh giá.
Nga "tỉnh đòn" trước viễn cảnh Mỹ bỏ cấm vận
Trong bối cảnh tình hình thay đổi đột ngột, phía Nga hoàn toàn tỉnh táo trước những viễn cảnh phương Tây sẽ dỡ lệnh cấm vận trong tương lai.
Nga đang trở lại, lợi hại hơn xưa
"Sau 3 năm chịu đựng một nền kinh tế sụt giảm cùng "vật cản" phương Tây, mọi thứ có vẻ như đang dần trở lại với Nga. Chiến thắng của Donald Trump đã mở ra một con đường triển vọng làm ấm mối quan hệ Mỹ - Nga và có lẽ sẽ là một sự kết thúc cho sự cấm vận mà Mỹ áp đặt lên Nga", Stratfor nhận định.