# thoái vốn
Tasco quyết định thoái vốn khỏi lĩnh vực Y tế
Ngày 15/02/2022, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tasco (Tasco) đã thông qua chủ trương tái cấu trúc mảng Y tế theo hướng chuyển nhượng toàn bộ vốn góp thuộc sở hữu của Tasco tại Công ty TNHH T’Hospital (tỷ lệ sở hữu 100%).
Xử lý dứt điểm doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ kéo dài, cổ phần hóa, thoái vốn vi phạm
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 360/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước giai đoạn 2021-2025”.
Trước thềm đại hội, vì sao Tổng Công ty Dược Việt Nam - DVN có nhiều biến động cổ đông?
Động thái mua bán cổ phiếu DVN, trước thềm họp đại hội cổ đông thường niên 2022 dự kiến ngày 26/04 của Tập đoàn Việt Phương thoái vốn toàn bộ hơn 40 triệu cổ phiếu Dược Việt Nam - DVN; Ngược lại, cổ đông lớn thứ ba là Quỹ Đầu tư Cơ hội PVI mua vào hơn 19 triệu cổ phiếu, được nhìn nhận như thế nào?
Bộ trưởng Bộ Tài chính tìm giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
Thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, số lượng DNNN đã giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015. Số lượng DNNN chỉ còn chiếm khoảng 0,08% tổng số DN đang hoạt động trong cả nước tính đến thời điểm 31/12/2020, nhưng các DNNN vẫn đang nắm giữ nhiều nguồn lực quan trọng của nền kinh tế.
Vì sao cổ phần hóa, thoái vốn mãi vẫn chậm?
Trong 05 năm, từ 2016 - 2020, chỉ có 39/128 doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc danh mục cổ phần hóa được Thủ tướng phê duyệt, đạt 30% theo kế hoạch. Dù đã được quan tâm nhưng trong năm 2021 cũng chỉ có 04 doanh nghiệp cổ phần hóa. Vì sao lại chậm thoái vốn Nhà nước, chậm cổ phần hóa như vậy?
Cổ phần hóa, thoái vốn chỉ đạt 30% kế hoạch
Báo cáo nêu: Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn chậm so với kế hoạch đề ra. Cổ phần hóa, thoái vốn chỉ đạt 30% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho giai đoạn 2016-2020. Các doanh nghiệp chưa hoàn thành được gia hạn thời gian và tiếp tục triển khai trong năm 2021 đến nay nhưng tiến độ cũng chưa đạt yêu cầu đề ra.
Lý do Nhà nước cần nắm giữ vốn ở Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam?
Theo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp thì cảng biển là cấu phần quan trọng của ngành hàng hải, là khâu đột phá chiến lược về hạ tầng. Do đó, cần ưu tiên đảm bảo hài hoà giữa phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo, nên Nhà nước vẫn cần nắm giữ vốn.
Bức tranh sáng tối của Thương hiệu Tổng công ty Sông Đà
Là một trong những thương hiệu dẫn đầu trong ngành xây dựng, nhà thầu tại Việt Nam, Tổng Công ty Sông Đà CTCP (UPCoM - mã chứng khoán SJG) hoạt động với phương châm “phấn đấu trở thành một trong những công ty xây dựng mạnh tại Việt Nam và trong khu vực”. Thế nhưng, Tổng Công ty Sông Đà có đang tụt lại phía sau hay không?
Điểm tên 141 doanh nghiệp được Nhà nước thoái vốn giai đoạn 2022-2025
Theo Quyết định số 1479/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn Nhà nước giai đoạn 2022 – 2025, có 141 doanh nghiệp được Nhà nước thoái vốn giai đoạn 2022-2025.
11 tháng, thoái vốn tại doanh nghiệp 592,9 tỷ đồng
Lũy kế 11 tháng năm 2022, ghi nhận các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn tại doanh nghiệp với giá trị là 592,9 tỷ đồng, thu về 3.671,4 tỷ đồng.
Phải xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vì thoái vốn chậm và làm chậm tiến trình cổ phần hóa của doanh nghiệp
Bộ Tài chính đề nghị xử lý nghiêm trường hợp làm chậm, vi phạm quy định; xác định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan nhất là người đứng đầu...làm chậm tiến trình cổ phần hóa của doanh nghiệp.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thông báo bán 1,32 triệu cổ phiếu tại SSG
Thông báo bán cổ phiếu trên, đồng nghĩa với việc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam vừa thoái sạch vốn tại Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu (mã chứng khoán: SSG) để thu về gần 30 tỷ đồng.
Sếp Hưng Thịnh Incons đăng ký bán 600.000 cổ phiếu HTN hạ sở hữu xuống chỉ còn 48 cổ phiếu lẻ
Ông Cao Minh Hiếu, Thành viên HĐQT CTCP Hưng Thịnh Incons (HTN) đăng ký bán 600.000 cổ phiếu HTN từ ngày 11/03 đến 09/04. Nếu giao dịch thành công, ông Hiếu hạ sở hữu xuống chỉ còn 48 cổ phiếu lẻ, tỷ trọng không đáng kể.
Vì sao, Thaiholdings muốn thoái 33,6% vốn Thaigroup?
CTCP Thaiholdings (HNX: THD) vừa công bố Nghị quyết HĐQT, thông qua việc chuyển nhượng 84 triệu cổ phần, tương đương 33,6% vốn điều lệ CTCP Thaigroup (Thaigroup).
Người đại diện vốn góp của Nhà nước có thuộc diện tinh giản biên chế?
Ông Nguyễn Quốc Tuấn là người đại diện giữ 27,57% vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị, đóng BHXH từ tháng 6/1985 đến nay. Khi thực hiện sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn Nhà nước tại địa phương, công ty ông Tuấn thuộc diện thoái một phần vốn Nhà nước.
Vinatex chuẩn bị bán 100% vốn góp tại CTCP May Bình Minh
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) chuẩn bị bán 100% vốn góp tại CTCP May Bình Minh, công ty dệt may thứ 8 mà 'ông lớn' Vinatex có quyết định thoái toàn bộ vốn.
Cần giải pháp mạnh mẽ để tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước “giậm chân tại chỗ”
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một trong ba trụ cột của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, giúp huy động được nguồn vốn của người lao động và nhân dân giảm bớt được gánh nặng tài chính đè lên vai các cơ quan nhà nước. Trong năm 2023 và 7 tháng năm 2024, các đơn vị tiếp tục triển khai cổ phần hóa theo kế hoạch giai đoạn 2022-2025, song chưa có doanh nghiệp nào được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa. Như vậy, việc cổ phần hóa doanh nghiệp vẫn “giậm chân tại chỗ”.
Nhiều sai phạm trong cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại 1 tổng công ty
Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều sai phạm trong cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại Tổng Công ty Tín Nghĩa và đề nghị kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan...
Doanh nghiệp nào cần chuyển đổi sở hữu và thoái vốn nhà nước?
Bà Hoàng Kim Tuyến (Bình Phước) làm việc tại Công ty TNHH MTV - doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh trên 2 ngành nghề, lĩnh vực chính là quản lý, khai thác các hệ thống công trình thủy lợi (có hệ thống liên tỉnh, liên huyện) và quản lý, khai thác, sản xuất, cung cấp nước sinh hoạt nông thôn từ các công trình được đầu tư từ vốn nhà nước...