# nợ công
An toàn nợ công gắn với sử dụng vốn vay hiệu quả
2021 là năm đầu triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Tuy nhiên, từ cuối tháng 4 đến nay, dịch bệnh Covid-19 bùng phát ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân, tác động lớn đến tăng trưởng, tình hình thu, chi ngân sách Nhà nước (NSNN). Trong bối cảnh đó, công tác vay, trả nợ công cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Điểm tên quốc gia có nguy cơ vỡ nợ cao nhất trong năm 2022
Dưới đây là các quốc gia có nguy cơ vỡ nợ cao nhất theo Xếp hạng Mức độ dễ bị tổn thương bởi nợ công...
Việt Nam cải cách mạnh mẽ về quản lý nợ công, kiểm soát được nợ công
Đến năm 2025 chỉ tiêu nợ công dự báo khoảng 45,3% GDP, nợ Chính phủ khoảng 41,6% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách Nhà nước cao nhất cả giai đoạn rơi vào năm 2021 là khoảng 24,8%.
Nợ công Việt Nam thấp hơn mức trần Quốc hội cho phép
Với quy mô GDP năm 2021 là 368 tỷ USD, mức nợ công của Việt Nam năm 2021 tương đương 157 tỷ USD, thấp hơn mức trần Quốc hội cho phép.
IMF "chưa hoảng hốt nhưng đã cảnh giác" các nước phát triển về nợ công
Theo bà Kristalina Georgieva, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế-IMF, sự gia tăng các rào cản thương mại trong năm 2022 có thể khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 1.400 tỷ USD. IMF "chưa hoảng hốt nhưng đã cảnh giác" các nước phát triển về nợ công.
Năm 2022, các chỉ tiêu an toàn nợ công được kiểm soát chặt chẽ
Trong năm 2022, các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, nằm trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.
Bộ Tài chính: Tỷ lệ nợ công của Việt Nam so tổng sản phẩm quốc dân có xu hướng giảm
Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) vừa công bố Bản tin nợ công số 15 về tình hình nợ công của Việt Nam từ năm 2018 đến tháng 6/2022.
Tin vui, tỷ lệ nợ công/GDP đảm bảo mức trần và giảm dần
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính nhận định, giai đoạn 2021 - 2023, quản lý nợ công đảm bảo trong phạm vi mức trần, ngưỡng cảnh báo được Quốc hội phê duyệt. Thực hiện thanh toán trả nợ đầy đủ, đúng hạn, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia.
Đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP
Các chỉ tiêu an toàn nợ được kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả công tác quản lý nợ công, nợ Chính phủ trong năm 2023 tiếp tục được giữ vững. Đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 18,8% thu ngân sách Nhà nước.
Đến đầu năm 2024, nợ công giảm xuống chỉ còn 37%GDP
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nợ công của Việt Nam được giữ ở mức bền vững, ổn định, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và tổ chức quốc tế đánh giá là bền vững và tạo dư địa để thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng,…
Kế hoạch vay, trả và quản lý nợ công năm 2024 có gì mới?
Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2024 – 2026 nhằm đảm bảo nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ công, không ảnh hưởng đến hệ số tín nhiệm quốc gia.
Vì sao, nợ công của Nga thấp hơn các nước Châu Âu?
Giá khí đốt thấp kỷ lục, kinh tế Nga vẫn vững. Nợ công của Nga thấp hơn các nước Châu Âu và Mỹ nhiều lần, nguyên nhân do điều hành hay lý do nào khác biệt?
Nợ công của Mỹ có thể đạt mức kỷ lục 34.500 tỷ USD
Mỹ đang đối mặt với khoản nợ công kỷ lục 34.500 tỷ USD, gần gấp ba lần nợ công của Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) và dự kiến sẽ chạm mốc 134% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2029.
Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn cho phép
Trong 4 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn cho phép; chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và tăng lên.
IMF công bố dữ liệu sốc về tổng nợ công toàn cầu và nợ công của Mỹ
IMF cho rằng, nợ công toàn cầu có thể tăng nhanh hơn dự đoán do xu hướng chính trị ủng hộ chi tiêu công nhiều hơn và tăng trưởng kinh tế chậm khiến nhu cầu và chi phí vay mượn gia tăng.
Thâm hụt ngân sách của Mỹ tương đương 6,4% GDP do chi và nợ công nhiều
Tổng mức thâm hụt đã tăng thêm 138 tỷ USD trong năm tài chính 2024, tương đương 6,4% GDP, tăng so với 6,2% năm trước đó. Đáng chú ý, nợ công vẫn là mối quan tâm chính của cử tri Mỹ trước cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11 tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia được kiểm soát tốt, thấp hơn giới hạn cho phép
Thủ tướng Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.