# ngành dệt may
Ngành dệt may gặp nhiều khó khăn do thiếu hụt đơn hàng xuất khẩu
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình hình sản xuất, xuất khẩu ngành dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu hụt đơn hàng xuất khẩu.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp dệt may gặp nhiều khó khăn
Do thiếu hụt nguồn nguyên liệu và đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy đơn hàng, giãn tiến độ giao hàng và chậm thanh toán làm cho các doanh nghiệp trong ngành gặp nhiều khó khăn.
Công ty Cp Sợi Thế Kỷ hạ sâu mục tiêu kinh doanh năm 2020 do Covid-19
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ (Sợi Thế Kỷ - Mã: STK) phải lên kế hoạch tổng doanh thu và lãi sau thuế đồng loạt giảm mạnh so với kết quả năm 2019 và kì vọng đặt ra hồi đầu năm nay.
Điểm nghẽn của ngành dệt may trong EVFTA
Khả năng tận dụng hiệp định EVFTA của ngành dệt may phụ thuộc rất nhiều vào cam kết "xuất xứ từ vải".
Hội Dệt may Hà Nội: Kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10)
Chiều 13/10, Hội Dệt may Hà Nội tổ chức kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) và Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10).
Lễ Ký kết biên bản ghi nhớ Dự án Thúc đẩy đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng tập thể
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Tổng LĐLĐVN, Công đoàn Hà Lan (CNV Internationaal) và Phòng Thương mại và Công nghiệp VN phối hợp tổ chức Lễ Ký kết biên bản ghi nhớ Dự án Thúc đẩy đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng tập thể thực chất trong ngành dệt may.
Sẽ không bị đứt gẫy chuỗi cung ứng dệt may xuất khẩu năm 2021
Lượng đơn hàng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong năm nay hiện đã đủ đến tháng 6. Đây là một tín hiệu tích cực bởi giờ này năm ngoái, ngành dệt may trong nước còn phải đối mặt với tình trạng "ăn đong" đơn hàng theo từng tháng.
Xuất khẩu dệt may “ngồi trên đống lửa”: Mong chờ động lực “cứu cánh”
Sau những tháng đầu năm 2021 với những tín hiệu tích cực, khó khăn lại bủa vây ngành dệt may khi phải đối mặt với tình trạng nguồn nhân lực thiếu hụt, đứt gãy chuỗi cung ứng, sản xuất, lưu thông hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, 4 tháng cuối năm sẽ là khoảng thời gian cực kỳ khó khăn đối với ngành dệt may.
Kết nối Mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành dệt may, thời trang
Chương trình Kết nối mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành dệt may, thời trang thành phố Hà Nội năm 2021 hứa hẹn mang cho các cơ sở sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng cái nhìn cụ thể hơn về mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững đối với ngành dệt may, thời trang.
Triển lãm quốc tế ngành dệt may sẽ thu hút hơn 160 nhà triển lãm trong nước và quốc tế
Hơn 160 nhà triển lãm trong nước và quốc tế sẽ giới thiệu các sản phẩm và công nghệ tại Triển lãm quốc tế ngành dệt may (Hanoi Tex 2022 & Hanoi Fabric 2022). Triển lãm nằm trong chuỗi sự kiện lớn nhất của ngành dệt may, vải và phụ kiện tại Việt Nam.
Đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may sẽ tăng từ 5-6%/năm
Theo Bộ Công Thương dự báo, giai đoạn đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may bình quân sẽ tăng từ 5-6%/năm và tăng từ 2%-3% trong giai đoạn từ 2031-2035.
Doanh nghiệp dệt may chủ động vượt qua thách thức
Bằng sự nỗ lực, giải pháp, trong quý III, doanh nghiệp dệt may, da giày được kỳ vọng sẽ khôi phục trở lại. Bằng chứng là trong thời gian qua các doanh nghiệp đều sản xuất linh hoạt, nhằm đáp ứng các đơn hàng nhỏ lẻ, đảm bảo nhu cầu việc làm cho người lao động.
Xuất khẩu dệt may Việt Nam đang có tín hiệu tích cực
Ngành dệt may thế giới năm 2023 được dự báo giảm 8 - 10%, sẽ tác động mạnh tới hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam đến đầu năm 2024. Tuy nhiên, hoạt động xuất, nhập khẩu dệt may Việt Nam đang có những tín hiệu tích cực và nhiều khả năng sẽ phục hồi trong những tháng tới.
Xuất khẩu trên 40 tỷ USD, dệt may Việt Nam cập bến 104 thị trường toàn cầu
Đến hết 10 tháng năm 2023, xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đạt 33 tỷ USD, dự kiến cả năm sẽ đạt 40,3 tỷ USD, giảm 9,2% so với năm trước.
Ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024
Năm 2024, các dự báo đều cho thấy những hy vọng nền kinh tế thế giới có sự cải thiện, trong khi đó, các doanh nghiệp dệt may trong nước cũng có những thách thức mới… Do vậy, trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong và ngoài nước, toàn ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.
Ngành dệt may cần làm gì để đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024?
Sau những khó khăn của năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2024 với sự vào cuộc của cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Vậy ngành dệt may cần làm gì để đạt được mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024?
Hàng dệt may có thể bị Indonesia điều tra phòng vệ thương mại
Cơ quan chức năng khuyến cáo, doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, dệt may và hàng điện tử cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu từ thị trường Indonesia.
Dệt may tiếp tục nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024
Nhiều tín hiệu tích cực giai đoạn cuối năm là động lực để ngành dệt may tiếp tục nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024 (tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023).