# mở rộng thị trường
Chuyển đổi số: Mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu
Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp Việt Nam mở ra khả năng tiếp cận thị trường lớn - EU. Đồng thời tạo ra ấn tượng về sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam với người tiêu dùng EU; tạo ra lớp bảo vệ trong chính nhận thức của người tiêu dùng EU cho các thương hiệu, các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam.
Điện Máy Xanh tham vọng thống lĩnh 70% thị trường
Trong khi nhiều đối thủ thu nhỏ quy mô, Điện Máy Xanh sẽ tăng 35% số cửa hàng đến cuối năm, tham vọng độc chiếm 70% thị trường 7 tỷ USD trong vài năm tới.
Sắn lát Việt Nam có thêm cơ hội xuất khẩu
Khi giá ngô nội địa Trung Quốc tiếp tục xu hướng tăng do lượng tồn kho thấp, trong thời gian tới các nhà nhập khẩu Trung Quốc có xu hướng mua sắn lát Việt Nam và Thái Lan nhiều hơn.
Xuất khẩu rau quả thu về trên 3,41 tỷ USD
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả liên tục tăng trong 3 tháng gần đây và tháng 11/2019 tăng tiếp 1,5% so với tháng 10/2019. Tính chung trong 11 tháng năm 2019 kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước đạt trên 3,41 tỷ USD.
Sắp diễn ra ‘Tuần lễ Vải thiều huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang’ tại Hà Nội
“Tuần lễ Vải thiều huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang” tại Hà Nội sẽ chính thức khai mạc từ 14h00 ngày 7/6/2019 tại Khu Hội chợ triển lãm, Giao dịch kinh tế và Thương mại, số 489, đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
Tìm kiếm đối tác, kết nối kinh doanh đơn giản với dịch vụ mới của VietinBank
VietinBank trao cho doanh nghiệp cơ hội kết nối với 15.000 doanh nghiệp của hơn 100 quốc gia và khả năng hợp tác kinh doanh trên phạm vi toàn cầu. Tất cả có trong Dịch vụ Kết nối doanh nghiệp trên nền tảng số hóa Opportunity Network (ON) của VietinBank.
Nâng chất lượng, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng Việt
Vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giá thành là tiêu chí quan trọng trong việc đưa hàng Việt Nam ra nước ngoài, nhất là trong thời điểm dịch Covid-19. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nên chú trọng để sản phẩm vừa bảo đảm chất lượng, vừa có giá thành cạnh tranh.
Tận dụng tối đa lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia ký kết
Xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2021 có những cơ sở để tin tưởng vào một kết quả tích cực khi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP và EVFTA đã trải qua giai đoạn thực thi ban đầu, với ưu đãi về thuế quan và các điều kiện tiếp cận thị trường.
Hưng Yên: Tăng cường kết nối, liên kết để mở rộng thị trường tiêu thụ quả và sản phẩm cây có múi
Đẩy mạnh các hoạt động kết nối giữa các nhà cung ứng với các nhà phân phối, đưa sản phẩm lên kênh thương mại điện tử sẽ giúp sản phẩm cây có múi và sản phẩm OCOP tỉnh Hưng Yên có đầu ra bền vững.
Sáu nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, đồng hành, hỗ trợ các địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu, tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các thị trường ngoài nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị có liên quan tập trung thực hiện tốt sáu nhiệm vụ.
Công tác xúc tiến thương mại cần cụ thể hơn vào từng thị trường
Năm 2023, tình hình có thể sẽ rất khó khăn, trong bối cảnh đó, công tác xúc tiến thương mại (XTTM), xúc tiến xuất khẩu cần cụ thể hơn vào từng thị trường. Tập trung đẩy mạnh hỗ trợ các hoạt động XTTM đối với các thị trường trọng điểm, đặc biệt khai thác các thị trường/khu vực hiện đang có FTA với Việt Nam.
Ngành nông nghiệp nâng mục tiêu xuất khẩu lên 55 tỷ USD trong năm 2023
Năm 2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản khoảng 54 tỷ USD. Tuy nhiên, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị ngành nông nghiệp nâng mục tiêu xuất khẩu lên 55 tỷ USD.
Vượt khó, thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường
Từ dự báo tình hình kinh tế thế giới và trong nước, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp để đẩy mạnh phát triển thị trường trong và ngoài nước, đồng thời thúc đẩy phát triển sản xuất và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Xây dựng thương hiệu sầu riêng Việt Nam trên thị trường xuất khẩu
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện xây dựng nghị định để làm tốt công tác quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nhằm hoàn thiện bộ tài liệu ngành hàng để có những tiêu chuẩn từ giống, phân bón, trồng trọt, nhận diện thương hiệu... đến kỹ thuật sản xuất cho người tiêu dùng trên thế giới thuận tiện chọn sử dụng.
Ngành dệt may Việt Nam đưa ra chiến lược mở tập trung vào thị trường nội địa
Ngành dệt may Việt Nam từ lâu đã khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế với kim ngạch xuất khẩu ấn tượng. Tuy nhiên, những năm gần đây, các doanh nghiệp dệt may trong nước đang ngày càng chú trọng vào thị trường nội địa đầy tiềm năng. Với phân khúc sản phẩm đa dạng, chú trọng về chất lượng gắn với xu thế tiêu dùng, dệt may Việt Nam kỳ vọng ngày càng mở rộng thị phần ngay trên “sân nhà”.