# xử lý nợ xấu
VPBank hoàn tất xử lý dư nợ trái phiếu tại VAMC
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) hôm nay thông báo đã hoàn thành xong việc mua lại toàn bộ dư nợ trái phiếu đặc biệt (nợ xấu) tại VAMC, hoàn thành trước hạn mục tiêu đặt ra từ đầu năm và tạo đà tăng trưởng lợi nhuận cho ngân hàng trong các năm tiếp theo.
Sắp thực hiện kiểm toán việc xử lý nợ xấu tại 18 ngân hàng lớn
Kiểm toán Nhà nước cho biết sẽ chỉ thực hiện kiểm toán, đánh giá các biện pháp xử lí nợ xấu theo Nghị quyết 42, không thực hiện kiểm toán, đánh giá công tác thẩm định, phê duyệt, giải ngân phân loại nợ,... tại các tổ chức này.
Thủ tướng yêu cầu: Tái cơ cấu gắn với xử lý nợ xấu của các quỹ tín dụng nhân dân
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND). Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao hàng loạt nhiệm vụ cho các bộ, địa phương hợp lực giám sát, tăng cường kiểm tra, xử lý dứt điểm yếu kém cho hệ thống này.
Thống đốc NHNN: Yêu cầu tăng cường công tác phối hợp thực hiện xử lý nợ xấu
Thống đốc NHNN vừa có văn bản số 424/NHNN-TTGSNH và 8425/NHNN-TTGSNH ngày 07/11/2018 gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phối hợp trong triển khai thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14. Đồng thời yêu cầu các TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD - trừ Quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mô) tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu.
Ngân hàng Nhà nước quyết tâm xử lý tận ngọn nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Chỉ thị số 05/CT-NHNN về việc tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu.
Nợ xấu tại nhiều ngân hàng vẫn tăng
Mặc dù nhiều ngân hàng đã tăng trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng để xử lý nợ xấu nhưng tình hình nợ xấu của nhiều nhà băng vẫn gia tăng đáng kể so với đầu năm.
Các Tổ chức tín dụng được cởi trói vướng mắc, xử lý nợ xấu thực chất hơn
Nghị quyết 42 và Quyết định 1058 ra đời trao thêm quyền năng cho ngành ngân hàng để xử lý nợ xấu, mang lại giá trị cho doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đánh giá: “Sự vào cuộc với bản lĩnh, trách nhiệm, thái độ chuyên nghiệp, cầu thị của Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), sự nỗ lực cao của hệ thống TCTD, cả hệ thống chính trị, sự vào cuộc của các cấp ngành đã mang lại kết quả hết sức tích cực”.
NCB công bố các chỉ số kinh doanh – Tăng tốc phát triển đến 2020
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) công bố BCTC hợp nhất Quý 3/2017 ghi nhận kết quả khả quan ở hầu hết các chỉ số kinh doanh, bám sát chiến lược tập trung hiệu quả cho giai đoạn tăng tốc phát triển đến 2020.
Yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) về việc quán triệt việc xây dựng và triển khai phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu đến năm 2020.
Khởi tố nguyên Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đặng Thanh Bình
Ngày 8/9, thông tin từ Cơ quan cảnh sát điều tra (Bộ Công an) cho biết đã có quyết định khởi tố bị can đối với ông Đặng Thanh Bình, nguyên Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước để làm rõ hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, liên quan đến vụ án kinh tế của Phạm Công Danh và đồng phạm tại Ngân hàng Xây dựng.
Chỉ thị 32 của Thủ tướng Chính phủ: Thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 19/7/2017 triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Sắp ban hành cơ chế riêng để xử lý nợ xấu
Theo TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Thường trực Ủy ban Kinh tế đã nhất trí về sự cần thiết sớm ban hành một Nghị quyết riêng về xử lý nợ xấu.
Các ngân hàng yếu kém sẽ đưa vào diện kiểm soát đặc biệt
Đó là tinh thần được thống nhất tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật vừa diễn ra, khi Chính phủ thảo luận về Dự thảo Luật Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.
Toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được hơn 361 nghìn tỷ đồng nợ xấu
Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về xử lý nợ xấu cho thấy: Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng sát sao, quyết liệt và đồng bộ cùng với sự chủ động, nỗ lực của các tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng trong giai đoạn 2016-2020 đã được xử lý, kiểm soát và duy trì ở mức dưới 3%.
Mỗi tháng các tổ chức tín dụng xử lý được khoảng 16.000 tỷ đồng nợ xấu
Tính từ cuối năm 2017 đến 30/6/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 677.000 tỷ đồng nợ xấu nội bảng, tương đương khoảng 16.000 tỷ đồng nợ xấu được xử lý mỗi tháng.
Cần một hướng đi mới cho mua bán nợ xấu
Dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế, khiến nợ xấu có sự gia tăng mạnh. Tính đến ngày 30/09/2021, nợ xấu nội bảng của hệ thống ngân hàng đã quay trở lại mức 1,9%.
Năm 2022, xử lý nợ xấu như thế nào?
Dịch Covid-19 kéo dài khiến nợ xấu của các ngân hàng có xu hướng gia tăng. Đây cũng là thách thức lớn đối với ngành Ngân hàng trong năm 2022. Tuy nhiên theo đánh giá của giới chuyên môn, nợ xấu vẫn nằm trong tầm kiểm soát của các ngân hàng.
Tính cấp bách của việc ban hành Luật Xử lý nợ xấu
Đó là nhấn mạnh của các chuyên gia tại hội thảo "Cần Luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng".
Nghị quyết về xử lý nợ xấu hết hiệu lực thi hành sẽ được thay thế bằng Luật Xử lý nợ xấu?
Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu hết hiệu lực thi hành vào ngày 15/08 tới. Vậy, công cụ pháp lý quan trọng giúp ngân hàng phá tan “cục máu đông” nợ xấu sẽ là Luật Xử lý nợ xấu?
Việc thiếu hụt cơ chế, chính sách gây khó khăn cho xử lý nợ xấu, dễ dẫn đến tranh chấp
Sáng 24/05, tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 210/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Tờ trình về việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017.