# sở hữu trí tuệ
Hà Nội: Mở công khai hồ sơ đăng ký chủ trì dự án sở hữu trí tuệ
Sáng 20/11, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã tổ chức hội nghị mở công khai và đánh giá tính hợp lệ các hồ sơ tham gia tuyển chọn tổ chức, cá nhân đăng ký, chủ trì dự án sở hữu trí tuệ thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2019 - 2020.
Nhật Bản có Dự án hợp tác với với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Ngày 24/11/2020, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã cùng với Cục Sở hữu trí tuệ (đại diện Chính phủ Việt Nam) ký kết Biên bản Thảo luận cho Dự án “Nâng cao năng lực thẩm định đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam” tập trung nâng cao năng lực thẩm định sáng chế tại Việt Nam.
Buôn lậu, vận chuyển hàng hóa phức tạp dịp cuối năm
Theo các cơ quan chức năng, các mặt hàng nhập lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ như thuốc lá, mỹ phẩm, dược phẩm, thực phẩm chức năng, quần áo, giày dép nhập lậu, sản xuất, chứa trữ để đón đầu mùa mua sắm cuối năm sẽ gia tăng.
EVFTA và những thách thức trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
Chương Sở hữu trí tuệ (SHTT) của EVFTA bao gồm các cam kết về các nguyên tắc bảo hộ quyền SHTT, phạm vi quyền SHTT, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, thông tin bí mật, giống cây trồng, vấn đề hết quyền và thực thi quyền SHTT.
Giao lưu trực tuyến “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”
Vào lúc 13h30, ngày 17/12/2020, tại Phòng 514 trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, số 113 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức buổi giao lưu trực tuyến “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”.
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Sáng ngày 29/12, tại Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Khai thác Quyền sở hữu trí tuệ (IPTA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI) tổ chức “Hội nghị về xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”.
Đưa sở hữu trí tuệ thực sự trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Thời gian tới, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tham mưu cho Bộ Khoa học và Công nghệ ưu tiên, tập trung hỗ trợ hoạt động truy soát nguồn gốc, chất lượng, phát triển sản phẩm chủ lực địa phương được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo chuỗi giá trị, tăng cường hỗ trợ bảo hộ tài sản trí tuệ của Việt Nam tại các thị trường lớn trên thế giới.
Hà Nội: Tình trạng sản xuất hàng giả, hàng nhái có chiều hướng gia tăng
Theo nhận định của các lực lượng chức năng Hà Nội, trên địa bàn thành phố, tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn tồn tại ở quy mô, mức độ khác nhau.
Trung Quốc đứng đầu thế giới về đăng ký sáng chế trong 2 năm liên tiếp
Theo bảng xếp hạng mới của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), trong năm 2020, Trung Quốc nộp 68.720 hồ sơ xin cấp bằng sáng chế, tăng 16% so với năm 2019 bất chấp dịch Covid-19. Trong đó, Huawei là công ty đứng đầu 4 năm liên tiếp về số lượng hồ sơ.
Thế chấp vay vốn từ tài sản sở hữu trí tuệ: Khó khăn trong định giá
Theo quy định trong Bộ luật dân sự và Nghị định 163/2006 của Chính phủ, tài sản đảm bảo có thể là quyền tài sản với quyền sở hữu trí tuệ, hay quyền sử dụng đất. Có nghĩa là có thể sử dụng quyền sở hữu trí tuệ như một tài sản thế chấp để vay vốn. Quy định đã có nhưng thực tế các doanh nghiệp khó có thể vay được vốn theo cách này.
Một số vấn đề về sở hữu trí tuệ doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý
Mỗi quốc gia đều có hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà các nhà xuất khẩu tiềm năng cần phải tìm hiểu rõ.
Hoạt động buôn lậu, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn biến phức tạp
Tình hình hoạt động buôn lậu, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thời gian qua có nhiều diễn biến phức tạp cả về hình thức, tính chất, mức độ vi phạm và phương thức thủ đoạn.
Tuân thủ quy định về sở hữu trí tuệ khi thâm nhập thị trường EU
Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) vốn không có tiềm lực mạnh về tài chính và nhân lực, thì việc áp dụng đúng ngay từ đầu các quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) sẽ đỡ vướng phải các vấn đề pháp lý hao tiền tốn của khi thâm nhập thị trường EU.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ
Khi tính hiệu quả của công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc đàm phán để ký kết đang có xu hướng đặt ra các yêu cầu ngày càng cao và khắt khe hơn, thì vấn đề cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ của nước ta đang trở thành nhiệm vụ có tính cấp bách.
Cục Sở hữu trí tuệ: Phát triển tài sản trí tuệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Phát triển tài sản trí tuệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội được Cục Sở hữu trí tuệ quan tâm, thúc đẩy triển khai trong năm 2020 với các nội dung chính là hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với các đặc sản địa phương.
Hỗ trợ kinh phí phát triển tài sản trí tuệ trong và ngoài nước
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện Dự thảo Thông tư quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030, quy định nguyên tắc hỗ trợ kinh phí thực hiện Chương trình từ nguồn ngân sách nhà nước.
Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ: Thành quả 10 năm và những thách thức ở phía trước
Sau 10 năm triển khai trên phạm vi toàn quốc, Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho nhiều hoạt động của các cơ quan trong hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia.
Ban chỉ đạo 389 Hà Nội: Xử lý gần 2.500 vụ việc vi phạm về hàng hóa trong tháng 5
Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội cho hay, trong tháng 5 các lực lượng chức năng trên địa bàn thành phố đã thanh tra, kiểm tra 2.683 vụ, xử lý hành chính 2.469 vụ, khởi tố 5 vụ đối với 8 đối tượng, thu nộp ngân sách 141,157 tỷ đồng.
Thúc đẩy hoạt động tạo lập và khai thác tài sản trí tuệ
Phát triển tài sản trí tuệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội luôn được các bộ, ngành và địa phương quan tâm, thúc đẩy triển khai.
Tạo dựng “thương hiệu” cho đặc sản địa phương trên nền tảng các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
“Thương hiệu” là yếu tố mang sức mạnh vô hình quyết định sự tồn vong của sản phẩm/doanh nghiệp. Chính vì vậy, các chương trình, hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại đặc sản địa phương ra nước ngoài không thể không gắn chặt với việc gây dựng, bảo vệ và gìn giữ “thương hiệu”.