# bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Bán hàng xách tay có nguy cơ bị phạt nặng tới 200 triệu đồng
Nhiều vụ việc bán hàng xách tay khiến người tiêu dùng mất quyền lợi đã gây nên bức xúc, và Nghị định mới đã có những mức phạt cụ thể rất nặng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cần thay đổi mạnh mẽ và cơ bản trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) đã qua 10 năm thực hiện, qua đánh giá của các cơ quan có liên quan đến luật và dư luận chung cho ta thấy: Từ khi Luật ra đời đến nay, đã góp một phần vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thu hồi các sản phẩm khuyết tật nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng
Đây là đề xuất tại dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và người dân.
Người tiêu dùng có cần biết Quyền của người tiêu dùng không?
Hôm nay, ngày 11/03/2022, Bộ Công Thương tổ chức Lễ phát động Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam năm 2022 với chủ đề “Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”.
Tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Số lượng vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng gửi tới Bộ Công Thương tăng từ 26 vụ trong năm 2011 lên 263 vụ vào năm 2012, 450 vụ vào năm 2013 và duy trì trung bình gần 1.500 vụ/năm trong giai đoạn 2014-2020. Tỷ lệ giải quyết thành công các vụ việc tại Bộ trung bình năm là trên 90%.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện hành đang quy định khái niệm người tiêu dùng gồm cả cá nhân và các tổ chức
Luật hiện hành đang quy định khái niệm người tiêu dùng gồm cả cá nhân và các tổ chức. Chủ tịch Quốc hội cho rằng khi thay đổi quy định này cần đánh giá kĩ hơn về đặc thù của Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật của Việt Nam. Trong bối cảnh pháp luật đang bảo vệ cả tổ chức và cả cá nhân mà quyền lợi người tiêu dùng còn bị xâm phạm thì việc đề xuất bỏ đi một chủ thể quan trọng và rất khá phổ biến đối với Việt Nam thì có nên hay không?
Làm thế nào để người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn?
Thời gian qua, công tác bảo vệ quyền của người tiêu dùng đã được quan tâm, góp phần không nhỏ làm lành mạnh hóa thị trường. Tuy nhiên, để công tác này đạt hiệu quả cao hơn, có ý nghĩa thiết thực hơn trong cuộc sống, chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm.
Chung tay bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Theo Phó cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương Trịnh Anh Tuấn: Trong những năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được Đảng, Nhà nước, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội quan tâm hơn và đạt được một số kết quả bước đầu; song vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém...
Quyền của người tiêu dùng gắn liền với "làm ăn tử tế" và minh bạch trong giải quyết các vấn đề liên quan đến hàng hóa
Thời gian qua, công tác bảo vệ quyền của người tiêu dùng đã được quan tâm, góp phần không nhỏ làm lành mạnh hóa thị trường. Để tạo ra thị trường hàng hóa chất lượng, người tiêu dùng thông minh là một yếu tố, hai yếu tố khác là nhà sản xuất, kinh doanh phải tử tế và cơ quan quản lý phải minh bạch trong giải quyết các vấn đề liên quan đến hàng hóa.
Đảm bảo môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh
Năm 2024, Bộ Công Thương ưu tiên bố trí nguồn lực để tiếp tục triển khai mạnh mẽ, đa dạng, hiệu quả và quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh; tăng cường công tác cảnh báo, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật và kỹ năng nhận diện, phòng tránh các biểu hiện biến tướng của kinh doanh đa cấp cho mọi tầng lớp nhân dân...
Viettel Post với nhiều chương trình hành động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Thời gian qua, Viettel Post đã ứng dụng công nghệ vào các mặt hoạt động quản lý, vận hành, kinh doanh của Viettel Post, lấy khách hàng và người dùng làm trung tâm, chú trọng đến trải nghiệm của người dùng.
Những giải pháp đưa thương mại điện tử phát triển bứt phá hơn nữa
Để thương mại điện tử phát triển bứt phá hơn nữa trong năm 2024 và những năm tiếp theo, các chuyên gia cho rằng, cần hướng đến các mục tiêu như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tăng cường liên kết vùng; phát triển xanh và bền vững; thu hẹp khoảng cách giữa các địa phương và vùng miền thông qua các nền tảng số.
Bước đột phá trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) được Quốc hội biểu quyết thông qua ngày 20/6/2023, sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Với nhiều quy định đã được hoàn thiện, bổ sung, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã điều chỉnh nhiều vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn.
Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam và toàn nhân loại 15/3
Ngày 15/3 hàng năm được Liên Hợp quốc chính thức tuyên bố là Ngày Quyền của người tiêu dùng trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, ngày 10/7/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1035/QĐ-TTg công nhận ngày 15/3 là Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam.
Chung tay bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử
Thời gian qua, các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử (TMĐT); từ đó góp phần xây dựng, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh với cơ hội kinh doanh bình đẳng cho tất cả doanh nghiệp trên thị trường…
Đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử
Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 chính thức có hiệu lực
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi năm 2023 được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 20/6/2023, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước mô hình kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng dài hạn
Trong những năm qua, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) đã đăng tải nhiều tin bài, khuyến cáo người dân các vấn đề cần lưu ý khi tham gia mô hình dịch vụ nghỉ dưỡng có tên gọi “hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ”.
Quốc hội thông qua Luật Dược sửa đổi
Chiều 21/11, với 426/430 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Dược.