# tây nguyên
Tây Nguyên: Dịch bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp
Tình hình dịch bệnh bạch hầu ở Tây Nguyên diễn biến phức tạp, trong những ngày qua, liên tiếp ghi nhận các ca mắc bạch hầu mới tại nhiều địa phương
Tây Nguyên: Đã ghi nhận 119 ca bạch hầu
Đến nay đã ghi nhận 119 ca bệnh bạch hầu tại Tây Nguyên. Trước tình hình dịch bạch hầu ngày diễn biến phức tạp tại 4 tỉnh Tây Nguyên, ngành Y tế đã tiêm vaccine dự phòng bạch hầu cho 18.945 người thuộc nhóm có nguy cơ cao.
300.000 liều vắc-xin ngừa bạch hầu sẽ được chuyển lên Tây Nguyên.
Hôm nay, Viện Vắc-xin và sinh phẩm Nha Trang tiến hành chuyển khoảng 300.000 liều vắc-xin ngừa bạch hầu lên các tỉnh Tây Nguyên.
Tây Nguyên: Số ca nhiễm bạch hầu vẫn tăng từng ngày
Ở một số tỉnh Tây Nguyên, dịch bạch hầu vẫn đang hoành hành và chưa có dấu hiệu lắng xuống. Đáng lo hơn, phần lớn ổ dịch bạch hầu nằm ở vùng sâu, vùng xa với điều kiện đi lại khó khăn trong khi người dân đang rất cần tiêm phòng vaccine để đảm bảo sức khỏe.
Xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực phòng chống thiên tai tại Tây Nguyên
Khu vực miền Trung – Tây Nguyên luôn bị ảnh hưởng nặng nề bởi lũ quét, sạt lở đất, bão và sét đánh do vậy ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (PCTT) tổ chức Hội nghị PCTT khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2018 nhằm đánh giá toàn diện tình hình thiên tai, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Công an Đắk Lắk tổ chức Trung thu cho thiếu nhi Trường Tiểu học A-Ma-Khê
Vừa qua, Công đoàn - Công an tỉnh Đắk Lắk, Chi đoàn Cảnh sát Hình sự tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với Hội Trái tim yêu thương, khu vực Tây Nguyên tổ chức chương trình Trung thu sớm cho hơn 350 em thiếu nhi tại Trường Tiểu học A-Ma-Khê, huyện Krông Buk.
Tiếng kiêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 4: Chủ trương XHH phát triển rừng bị lợi dụng?
Trong những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên đã giao hàng chục ngàn ha rừng phòng hộ cho cả DNNN và DN tư nhân quản lý. Thay vì thực hiện dự án khai thác nhựa thông, bảo vệ và phát triển rừng thì một DN ở Tây Nguyên lại phá rừng, lấy đất bán, thậm chí còn “tiếp tay” cho việc chặt phá diện tích rừng mình được giao quản lý, bảo vệ?
Tiếng kiêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 5: Năng lực của lực lượng bảo vệ rừng ra sao?
Lâm tặc lộng hành, ngang nhiên tàn phá, vận chuyển gỗ trái phép giữa “thanh thiên bạch nhật” như "thách đố" chính quyền, khiến dư luận địa phương bức xúc; tuy nhiên, một điều bất ngờ là đơn vị quản lý, bảo vệ rừng lại không hề hay biết?
Tiếng kêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 1: Thực trạng đáng buồn
Sau khi Thủ tướng Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng tự nhiên, nhiều người khấp khởi kỳ vọng đại ngàn Tây Nguyên sẽ ngừng “chảy máu”. Thế nhưng, thực tế cho thấy “liều thuốc” ấy không thể “cầm máu” và rừng nhiều nơi vẫn tiếp tục bị tàn phá?
Tiếng kiêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 2: Trung ương quyết liệt, địa phương chưa vào cuộc?
Sau nhiều năm, vì những lý do khác nhau, trong đó có việc buông lỏng quản lý, diện tích rừng Tây Nguyên giảm sút. Việc Thủ tướng chỉ đạo đóng cửa rừng, chính là quyết tâm lớn của Chính phủ đối với vấn đề hết sức hệ trọng này. Tuy nhiên, việc Chính phủ đã “đóng”, nhưng chính quyền địa phương không “khóa”, khiến rừng Tây Nguyên tiếp tục bị xẻ thịt, hàng loạt vụ phá rừng quy mô lớn liên tiếp xảy ra...
Lâm Đồng: Hàng trăm ngàn ha đất rừng bị lấn chiếm
Vấn đề phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp “nóng” lên khi được nhiều phóng viên báo, đài quan tâm, tìm hiểu tại Hội nghị giao ban công tác tuyên truyền, báo chí 6 tháng đầu năm 2017.
Gia Lai: Mùa ngủ rẫy gây khó khăn trong công tác quản lý nhân khẩu
Tháng 3 Tây Nguyên, "mùa con ong đi lấy mật, mùa em đi phát rẫy làm nương”... Thời điểm này cũng là lúc mùa ngủ rẫy của người Jrai ở Krông Pa (Gia Lai) bắt đầu.
Rà soát, lập mới quy hoạch chi tiết vùng để ứng phó với mưa lũ
Ngày 2/12, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị rút kinh nghiệm công tác chỉ đạo ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên.
Xem xét giảm lãi vay đối với khách hàng bị thiệt hại do mưa lũ
Đó là nội dung của Văn bản số 7751/NHNN-TD về việc hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do mưa lũ tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 23/10.
Giá nông sản hôm nay 24/10: Giá tiêu tăng tại các địa phương, giá cà phê thì quay đầu
Giá tiêu hôm nay (24/10) ở Tây Nguyên và miền Nam trong khoảng 51.000 - 54.000 đồng/kg. Sau 1 ngày có dấu hiệu đứng im, giá tiêu hôm nay tăng thêm 1.000 đồng/kg. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, giá cà phê quay đầu giảm tại thị trường quốc tế, trong đó giá cà phê robusta tại London giảm nhẹ 5 USD xuống còn 1.271 USD/tấn.
Tặng thẻ BHYT cho người dân 10 tỉnh vùng lũ miền Trung và Tây nguyên
Đối tượng được tặng thẻ BHYT là những người thuộc diện tham gia BHYT hộ gia đình (nhưng chưa tham gia) tại 10 tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của bão, lũ.
Giá nông sản ngày 28/11: Giá tiêu, cà phê tăng mạnh
Giá tiêu, giá cà phê hôm nay đồng loạt tăng ở các địa phương trong đó, giá tiêu cao nhất vẫn ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Tại sàn New York, giá cà phê Arabica tăng vọt sau 1 ngày nghỉ Lễ Tạ ơn.
Thời tiết ngày 06/01: Trung Bộ và Tây Nguyên mưa lớn
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày hôm nay ở khu vực từ Quảng Trị đến Bình Thuận và Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và giông. Ngoài ra, trong ngày 06/01, khu vực Nam Bộ có mưa rào và rải rác có dông, cục bộ có mưa to với lượng mưa 10-20mm, có nơi trên 30mm.
Miền Bắc nắng đẹp, Trung bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa dông trên diện rộng
Miền Bắc không mưa trời nắng đẹp. Khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ mưa dông diện rộng và mưa lớn cục bộ, lốc sét, gió giật mạnh.
Thời tiết ngày 6/9: Bắc Bộ nắng nóng, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa dông
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 6/9, khu vực từ Hà Tĩnh đến Phú Yên, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa 15-30 mm, có nơi trên 70 mm; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.