# thị trường bán lẻ
Vietnam Report công bố Top 10 công ty bán lẻ uy tín năm 2020
Mặc dù có sự xáo động trong Top 10 công ty bán lẻ uy tín năm nay, song Công ty CP dịch vụ Thương mại di động Vincommerce (Vinmart) và Công ty CP Đầu tư Thế giới di động vẫn trụ vững vị trí số 1.
Tháng 11/2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt hơn 460.000 tỷ đồng
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 ước tính đạt hơn 460.000 tỷ đồng, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2022, Việt Nam là thị trường quan trọng của các tập đoàn bán lẻ Nhật Bản
Đó là khẳng định của báo Nikkei Asia, Nhật Bản khi phân tích chiến lược đầu tư ra nước ngoài của các tập đoàn bán lẻ Nhật Bản.
Dịch vụ mua trước, trả sau được ngân hàng và nhà bán lẻ quan tâm như thế nào trong những năm qua?
Dịch vụ mua trước, trả sau đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong 12 tháng qua ở Việt Nam, với khoản thanh toán mua trước, trả sau trong nước dự kiến sẽ tăng 137,3% hàng năm để đạt 491,3 triệu đô la Mỹ trong năm nay. Toàn ngành dự kiến tăng trưởng 36,5% hàng năm.
Tận dụng SEA Games 31 phục hồi thị trường bán lẻ
Trong tháng 05/2022, với sự kiện SEA Games 31 và dự kiến khách du lịch trong nước và khách quốc tế đến Hà Nội tăng cao, sẽ là dịp để các doanh nghiệp bán lẻ tăng lượng bán hàng và doanh thu. Theo đó, các nhà bán lẻ đã chuẩn bị sẵn nguồn hàng hóa dồi dào cũng như triển khai nhiều chương trình khuyến mại để kích cầu tiêu dùng.
Thị trường bán lẻ của Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài vì doanh số tăng trưởng cao
Đó là nhận định của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bán lẻ Việt Nam như: Tập đoàn Central Retail, AEON...Còn ông Hoàng Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương ghi nhận: "Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 7,9%. Con số này cho thấy sức mua của thị trường bán lẻ vẫn tương đối tốt".
Thị trường bán lẻ Việt khác biệt như thế nào khi các đại gia liên tiếp mở chuỗi cửa hàng?
Các đại gia Việt đang nỗ lực mở rộng quy mô, liên tục gây sức ép cạnh tranh lên đối thủ ngoại để tìm kiếm cơ hội trong lĩnh vực bán lẻ, được định giá hơn 172 tỷ USD, đầy tiềm năng. Vậy, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ khác biệt như thế nào khi các đại gia liên tiếp mở chuỗi cửa hàng?
Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13%
Số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính chung 02 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong nước ước đạt 994.153 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2022.
Giám đốc cấp cao Savills lý giải nguyên nhân vì sao mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội ... "ế ẩm"
Trong thời gian vừa qua, thị trường bán lẻ tại Hà Nội vẫn thu hút được sự quan tâm lớn đến từ nhiều nhãn hàng ở các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu mở rộng mặt bằng tại khu vực trung tâm Hà Nội đã có sự gia tăng. Tuy nhiên, các khách thuê hiện nay có xu hướng khắt khe hơn khi lựa chọn mặt bằng nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động cao nhất.
Mặt bằng bán lẻ tại thị trường Việt Nam gia tăng theo quy mô phát triển của thị trường bán lẻ
Việt Nam hiện đang được xem là thị trường trọng yếu để mở rộng quy mô đối với nhiều thương hiệu thời trang, mỹ phẩm và đồ thể thao ở Châu Á. Những yếu tố này khiến nguồn cầu đối với mặt bằng bán lẻ tại thị trường Việt Nam gia tăng.
Thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2023: Thu hút nhà đầu tư ngoại
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, đến năm 2023, thị trường tiêu dùng nội địa Việt Nam sẽ vượt xa Thái Lan, Anh và Đức, trở thành địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.
Việt Nam là thị trường bán lẻ trọng điểm khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Báo cáo của WGSN cho thấy, Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng đối với các nhãn hàng. Trong đó, thương hiệu nội địa đang chiếm được cảm tình lớn từ người tiêu dùng...
Tìm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng thị trường bán lẻ
Thị trường bán lẻ có những tiềm năng còn bỏ ngỏ và cả những hạn chế, trở ngại cho việc tăng doanh số. Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần phải khai thác mạnh mẽ hơn nữa các tiềm năng của bán lẻ, đồng thời khắc phục những hạn chế, yếu kém và những cản trở cho sự tăng trưởng hằng năm của lĩnh vực quan trọng này.
Việt Nam: Hướng đến tiêu dùng xanh và bền vững
Tại Diễn đàn "Khuynh hướng tiêu dùng Việt Nam 2023: Xu hướng và thị trường bán lẻ" ngày 28/6 tại Hà Nội, đại diện các doanh nghiệp đều nhận định rằng, xu hướng tiêu dùng xanh và bền vững là nổi bật trong năm 2023.
Thị trường bán lẻ có nhiều khởi sắc
Theo các chuyên gia kinh tế, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ du lịch trong quý II và tháng 7/2023 có dấu hiệu khởi sắc, tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, bù đắp khó khăn do hoạt động xuất khẩu hàng hóa còn nhiều thách thức.
Thị trường bán lẻ đón nhận thêm gần 111.000 m2 mặt bằng bán lẻ, mở mới tại hai thành phố Hà Nội và TP.HCM
Năm 2023 là năm nguồn cung mặt bằng bán lẻ được bổ sung mạnh từ nhiều dự án, trong đó có dự án có quy mô lớn nhất trong vòng 4 năm trở lại đây.
Doanh thu bán lẻ cán mốc 71.200 tỷ đồng, tăng trưởng 78,69%
Số liệu từ Metric thể hiện, doanh thu bán lẻ trên 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam gồm: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Tiktok Shop cán mốc 71.200 tỷ đồng, tăng trưởng 78,69% so với cùng kỳ.
Thị trường bán lẻ phục hồi tích cực, giá thuê mặt bằng bán lẻ ở Hà Nội tăng 2%
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi trong nhu cầu thuê mặt bằng bán lẻ. Các thương hiệu tập trung vào trải nghiệm khách hàng đang dẫn đầu xu hướng, thúc đẩy nhu cầu cho các ngành hàng như đồ ăn và đồ uống (F&B), thời trang thể thao, mỹ phẩm, thương hiệu cao cấp và cửa hàng theo phong cách sống.