# thị trường bán lẻ
Saigon Co.op, Bách Hóa Xanh chiếm thị phần cao nhất nhóm doanh nghiệp bán lẻ trong nước
Deloitte nhận định, kênh siêu thị hiện là cuộc chơi của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, trong đó Saigon Co.op và Bách Hóa Xanh chiếm thị phần cao nhất với tỷ lệ lần lượt là 43% và 14%.
Dịch Covid-19 khiến lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam chuyển đổi mạnh mẽ hơn
Dịch Covid-19 đã phủ bóng đen lên ngành bán lẻ toàn cầu. Song, chính cuộc khủng hoảng này đã giúp "kích hoạt" sự đổi mới, khiến lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam chuyển đổi mạnh mẽ hơn, nhất là xu hướng mua sắm qua online...
Điện Máy Xanh tham vọng thống lĩnh 70% thị trường
Trong khi nhiều đối thủ thu nhỏ quy mô, Điện Máy Xanh sẽ tăng 35% số cửa hàng đến cuối năm, tham vọng độc chiếm 70% thị trường 7 tỷ USD trong vài năm tới.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực: Nhiều hãng phân phối lớn ‘nhòm ngó’ Việt Nam
Khi Hiệp định tự do thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực thực thi thì cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư, phân phối cũng là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp (DN) lớn của các quốc gia thành viên EU đẩy mạnh đầu tư vào ngành phân phối, bán lẻ tại Việt Nam.
Amazon bị điều tra hoạt động kinh doanh
Hồi năm ngoái, Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ - hai cơ quan có trách nhiệm thực thi các luật liên quan tới chống độc quyền, đã gặp riêng các hãng bán lẻ khác để tìm hiểu về hoạt động của Amazon.
Tác động của đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam
Covid-19 đã có nhiều tác động đến nền kinh tế nói chung và tác động đến ngành công nghiệp dịch vụ bán lẻ, đến thị trường phân phối - bán lẻ nói riêng, trước hết là những thay đổi trong việc mua sắm, tiêu dùng của người tiêu dùng Việt cũng như những yêu cầu mới của thị trường.
Đại gia Thái sở hữu những gì ở Việt Nam?
Chi hàng chục tỷ USD vào thị trường Việt, các đại gia Thái Lan đang sở hữu hàng loạt doanh nghiệp đứng đầu trong các ngành sản xuất và bán lẻ thị trường trong nước.
“Cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam: Sáng tạo - công nghệ - hợp tác - chia sẻ”
Tại Hà Nội, Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2019 - 2023 với chủ đề “Cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam: Sáng tạo - công nghệ - hợp tác - chia sẻ”.
Thị trường bán lẻ Việt: Cú bứt phá của doanh nghiệp nội
Cú bắt tay giữa hai “đại gia” ngành bán lẻ Tập đoàn Vingroup và Tập đoàn Masan cho thấy, các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đang khẳng định vị thế, kết nối để vươn lên cạnh tranh một cách lành mạnh với các “ông lớn” bán lẻ ngoại
Thị trường bán lẻ truyền thống xuất hiện 'tay chơi' mới
Giữa lúc ngành bán lẻ cạnh tranh khốc liệt, thị trường ghi nhận một tay chơi mới. BBLink là kênh phân phối bán lẻ bằng nền tảng phân phối đa nhiệm giúp cho các nhà cung cấp có thể đưa hàng hoá, dịch vụ của mình đến tận tay người tiêu dùng thông qua các cửa hàng tạp hoá và chợ truyền thống.
Cách nào để doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phát triển?
Đó là vấn đề chính được bàn luận tại Diễn đàn đầu tư tiếp thị và bán lẻ Việt Nam - do Bộ kế hoạch Đầu tư giao Tạp chí Kinh tế và dự báo phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh, sáng 20/3/2019 tại Hà Nội.
Thị trường Việt Nam trên đà hội nhập kinh tế quốc tế
Thị trường bán lẻ Việt Nam tăng mạnh với nhiều hình thức khác nhau, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng chiến lược phát triển rộng trên toàn đất nước và ngày càng vươn xa ra quốc tế.
Sự cạnh tranh “khốc liệt” thị trường bán lẻ Việt Nam
Theo các chuyên gia kinh tế, thị trường bán lẻ Việt Nam luôn là một miếng bánh hấp dẫn. Hiện nay, một loạt bài toán được đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam khi các nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế bắt đầu “thò tay” vào thị trường Việt.
Sức hút lớn từ mô hình chuỗi bán lẻ hiện đại
Mô hình bán lẻ theo chuỗi ở Việt Nam có dư địa phát triển lớn cộng với rất nhiều ưu thế vượt trội đã khiến nhiều thương hiệu bán lẻ có tầm nhìn lao vào cuộc “chạy đua” phát triển theo mô hình này.
Lĩnh vực bán lẻ: Tạo trải nghiệm cho khách hàng
Tại Hội thảo “Tương lai của bán lẻ Việt Nam”, ông Geoffrey Morrison - sáng lập & Giám đốc điều hành Concept I nhận định, một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành công của ngành bán lẻ đó chính là công nghệ.
Thị trường bán lẻ cuối 2018: Thay đổi để hội nhập
“Thị trường bán lẻ tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng đang hưởng lợi từ những thuận lợi về kinh tế vĩ mô như tốc độ kinh tế tăng trưởng ổn định, thu nhập bình quân đầu người tăng, mức sống đang cải thiện, dân số tăng trưởng đều trong đó dân số trẻ trí thức và xu hướng sống tự lập chiếm tỷ trọng lớn. Ngành bán lẻ hiện đại đang tăng dần sức ảnh hưởng và thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển”, đó là nhận định của bà Võ Thị Khánh Trang, Trưởng bộ phận Nghiên cứu Tư vấn Savills TP.HCM.
Nghệ An: 6 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng trên 12%
Theo báo cáo của Sở Công thương Nghệ An, 6 tháng đầu năm 2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa nhìn chung ổn định, ước đạt trên 21 nghìn tỷ đồng, tăng 12,35% so với cùng kỳ năm trước.
Thiết thực bảo vệ quyền người tiêu dùng
Hàng hóa được bán ra ở 700 siêu thị, 125 TTTM và gần 9.000 chợ dân sinh, hàng triệu bà con tiểu thương kinh doanh trên thị trường bán hàng trực tiếp, mấy năm gần đây lại thêm bán hàng online… Như vậy, việc giao dịch hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp hơn.
Parkson đóng cửa và câu chuyện tương lai ngành bán lẻ Việt
Cuối tháng qua, từ khóa Parkson Flemington đang trở thành tâm điểm của dư luận khi thương hiệu bán lẻ danh tiếng công bố đóng cửa khu vực này. Câu chuyện đóng cửa của một chuỗi các hệ thống mua sắm mang thương hiệu danh tiếng như Parkson đang dấy lên lo ngại về tương lai ngành bán lẻ Việt.
Thị trường bất động sản bán lẻ Việt Nam – thích ứng hoặc bị đào thải
"Lời khuyên của chúng tôi dành cho các chủ dự án bất động sản bán lẻ là kết hợp việc nghiên cứu và hoạch định kỹ lưỡng dự án với tầm nhìn dài hạn, đánh giá một cách thực tế về mức độ cạnh tranh của thị trường trong tương lai và những thay đổi trong tình hình thị trường bán lẻ - sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến dự án bất động sản của mình", đại diện Savill khuyến cáo.