# TPCN
Cục An toàn thực phẩm điểm tên hàng loạt thực phẩm bảo vệ sức khỏe vi phạm quy định về quảng cáo
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế, hiện nay xuất hiện rất nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo. Cơ quan này cũng khuyến cáo, người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật trên các website nêu trên để mua, sử dụng sản phẩm...
Viên bổ thảo mộc G - Star - “Một vốn bốn mươi lời”
Đặt hàng số lượng có hạn và phần lớn số hàng chỉ mới được bàn giao, tuy nhiên, điều gây sốc nhất chính là mức lợi nhuận khổng lồ kiếm được từ việc buôn bán sản phẩm Viên bổ thảo mộc G - Star (tăng cân G – Star). Có lẽ đây cũng là lý do khiến sản phẩm này được làm giả và bán công khai như vậy.
Nhiều sản phẩm thảo mộc G – Star bán trên thị trường là hàng giả, chứa chất cấm Phenolphtahleine?
Ông Dương Hưng Thịnh – Phó giám đốc Công ty TNHH Dược phẩm Fusi khẳng định: “Nhiều sản phẩm Viên bổ thảo mộc G – Star (tăng cân G- Star) đang được chào bán trên thị trường là hàng giả, không phải là sản phẩm do Fusi sản xuất”.
Tiếp vụ giảm cân L - Star: Cần làm rõ nghi vấn sản phẩm chứa chất cấm Sibutramine?
Ngoài việc bị nghi ngờ là hàng nhái, giả mạo uy tín thương hiệu, mới đây, người tiêu dùng tiếp tục cho rằng, các sản phẩm giảm cân L – Star đang lưu hành trên thị trường có chứa chất cấm Sibutramine thì mới có thể giúp giảm cân nhanh như vậy?
Người tiêu dùng cần cẩn trọng với sản phẩm giảm cân L-Star
Thời gian qua, thị trường kinh doanh online đang dậy sóng bởi sản phẩm có tên gọi "Giảm cân L-Star" với công dụng giúp người thừa cân, béo phì, người có nhu cầu muốn giảm béo, giảm từ 3-7kg trên một liệu trình 30 ngày. Tuy nhiên, còn đó nhiều bất thường khiến dư luận không khỏi hoài nghi...
Lời khuyên giúp người tăng huyết áp đón xuân vui, khỏe
Tết là ngày vui lớn trong năm nên nhiều người thường “ăn uống thả ga”, không chú ý đến sức khỏe. Bên cạnh đó, các món ăn đặc trưng trong ngày Tết lại không phù hợp với những người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường. Vậy, phải làm sao để ổn định huyết áp mỗi dịp đón xuân?
' Thổi phồng thực phẩm chức năng như thuốc': Người tiêu dùng chịu trận
“Cam kết khỏi 100%, không khỏi sẽ hoàn lại tiền, bảo hành trọn đời”… Đó là một trong những lời quảng cáo thổi phồng của không ít doanh nghiệp SXKD TPCN - chữa các loại bệnh khiến NTD tin “sái cổ”. Nhưng chất lượng hay công dụng của sản phẩm đến đâu, thì khó mà biết!
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vitos được quảng cáo như thuốc chữa bệnh?
Là Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (tên gọi khác của TPCN), nhưng trên các trang mạng xã hội, sản phẩm Vitos lại được công khai quảng cáo có công dụng “điều trị”, “ngăn ngừa”… như một loại thuốc chữa bệnh, vi phạm quy định về quảng cáo, gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng.
Bệnh viện Bạch Mai chấn chỉnh việc đưa thực phẩm chức năng vào bán trong bệnh viện
Liên quan đến vụ việc người dân tố nhà thuốc số 8 của Bệnh viện Bạch Mai bán thuốc “rởm”, Bệnh viện Bạch Mai cho biết đã chấn chỉnh và xử phạt với các nhân viên nhà thuốc này vì có thái độ không khéo léo khi giao tiếp với người bệnh và thừa nhận bán Thực phẩm chức năng (TPCN) cho khách hàng.
Công ty Thảo Mộc TV: TPCN quảng cáo gây hiểu lầm như thuốc chữa bệnh?
Trên mạng xã hội, nhiều sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) được cho là của Công ty Thảo Mộc TV (Cty Thảo Mộc TV) quảng cáo như một loại thuốc chữa bệnh, gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng.
Công ty Thảo Mộc TV – Kỳ 2: Giả mạo giấy tờ, các sản phẩm đều không có chứng nhận ATTP?
Ngoài các sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) được cho là của Công ty Thảo Mộc TV, quảng cáo như một loại thuốc chữa bệnh, gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng, thì giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cũng được cho là giả...
Công ty Thảo Mộc TV – Kỳ 3: Trung tâm kỹ thuật tài liệu nghiệp vụ - Bộ Công An cấp tem chống hàng giả khi chưa đủ giấy tờ?
Không chỉ quảng cáo thực phẩm chức năng (TPCN) của cơ sở Vũ Thị Thu được cho là của Công ty Thảo Mộc TV (Cty Thảo Mộc TV) như một loại thuốc chữa bệnh, giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn Thực phẩm là giả đến tem chống hàng giả cũng bị cho là cấp sai.
Sản phẩm của DN đạt GMP: Vì sao NTD nên lựa chọn?
Trong “ma trận” thực phẩm chức năng, hàng thật lẫn với hàng giả, hàng nhái; hàng tốt lẫn với hàng kém chất lượng... thật khó để có thể mua được sản phẩm tốt, đúng với nhu cầu. Lựa chọn sản phẩm của DN đạt chứng nhận thực hành sản xuất tốt GMP - chính là biện pháp thông minh nhất hiện nay.
Dreamt Life Việt Nam bị phạt 50 triệu đồng vì quảng cáo sai công dụng của thuốc Diabet Dream
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã xử phạt 50 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần Quốc tế Dreamt Life Việt Nam vì hành vi quảng cáo sản phẩm bảo vệ sức khỏe Diabet Dream gây hiểu lầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Hàng loạt thực phẩm chức năng hỗ trợ sinh lý nam giới bị thu hồi, tiêu hủy
Nội dung quảng cáo không đúng quy định, chất lượng thuốc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh...
Hà Nội: Ra quân kiểm tra, xử lý mỹ phẩm, TPCN kém chất lượng
Tổ công tác 334 (Bộ Công Thương) vừa phối hợp với Chi Cục QLTT Hà Nội tổ chức đồng loạt kiểm tra 10 địa điểm bán mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền trên địa bàn thành phố.
Tạm giữ 2.634 hộp thực phẩm chức năng không rõ xuất xứ
Mới đây, Đội QLTT quận Bình Thạnh (Thành phố Hồ Chí Minh) đã tạm giữ 2.634 TPCN cùng 47 kg thuốc gia truyền trợ Thần Hoàn dạng viên không rõ nguồn gốc xuất xứ, khi kiểm tra một DN chuyên kinh doanh TPCN trên mạng.
12 công ty bị xử phạt gần 500 triệu đồng vì vi phạm quảng cáo TPCN
Theo thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế, căn cứ quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, Cục ATTP đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 12 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là 475 triệu đồng.
Khang Dược Đơn – 'Biến hóa' TPCN thành biệt dược điều trị?
Gần đây, một số loại TPCN giới thiệu quá đà, quảng cáo như 'thần dược' trên một số website đã khiến không ít người hiểu nhầm.
TPCN Sumhevi quảng cáo như "thần dược" chữa được bệnh viêm xoang?
Thực chất sản phẩm Sumhevi chỉ là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhưng lại được quảng cáo như thuốc, có khả năng chữa bệnh đã khiến người tiêu dùng (NTD) nhầm tưởng về tác dụng của nó.