# truy xuất nguồn gốc
Truy xuất nguồn gốc hàng hóa: Câu chuyện của người tiêu dùng thông minh
Một chiếc điện thoại thông minh có phần mềm quét mã và bằng một số thao tác, người tiêu dùng có thể nhận diện được "đường đi" của nông sản. Truy xuất nguồn gốc hàng hóa đang trở thành giải pháp ưu việt nhất hiện nay để giúp doanh nghiệp và người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi của mình.
Hà Nội: Tăng cường công tác thanh tra, xây dựng các mô hình điểm chuyên đề về ATTP
Xác định công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) có vai trò quan trọng, TP. Hà Nội đã nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 9/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP.
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm: Người tiêu dùng vẫn chưa thực sự quan tâm
Hiện tại, trên địa bàn Hà Nội có nhiều công ty cung cấp giải pháp truy xuất nguồn gốc như: VNPT Check, Vinacheck, Agricheck, Traceverified, Icheck... Tuy nhiên, chính sách quản lý truy xuất nguồn gốc chưa rõ ràng, nhiều doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng hiện chưa hiểu hết ý nghĩa, chưa hiểu đúng bản chất của vấn đề truy xuất.
Hà Nội: Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi còn gặp khó khăn
Thời gian qua, Hà Nội đã phát triển được 138 chuỗi liên kết, tiêu thụ sản phẩm, nhưng việc sản xuất và tiêu thụ còn khó khăn do chưa cạnh tranh được với thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Kiên Giang: Tập trung thực hiện truy xuất nguồn gốc thủy sản sau đánh bắt
Mong muốn chấm dứt khai thác đánh bắt hải sản trái phép, UBND tỉnh Kiên Giang đang tập trung thực hiện việc truy xuất nguồn gốc thủy sản sau đánh bắt nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức và hành động của ngư dân.
Truy xuất nguồn gốc hàng hóa góp phần tạo thuận lợi thương mại
Thực tế hiện nay, doanh nghiệp và người tiêu dùng chưa hiểu hết ý nghĩa của truy xuất nguồn gốc, chưa hiểu đúng bản chất của truy xuất nguồn gốc.
Hóa giải nỗi lo truy xuất nguồn gốc cho xuất khẩu vải thiều Lục Ngạn
Để chủ động giúp người dân, doanh nghiệp tiêu thụ vải thiều thuận lợi, lãnh đạo huyện Lục Ngạn đã tham gia đoàn công tác của tỉnh Bắc Giang đi xúc tiến tiêu thụ tại thị trấn Bằng Tường, Quảng Tây (Trung Quốc) và thống nhất được hướng đi thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu nông sản.
Tăng cường truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo mã số, mã vạch
Ngày 18/1, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội thảo “Tăng cường năng lực truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo mã số mã vạch tại các nước GMS”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS) của Bộ NN&PTNT.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự Lễ phát động chương trình “Bữa ăn an toàn”
Mới đây, tại Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, Liên hiệp Các hội khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương đã phối hợp tổ chức lễ phát động và khai trương gian hàng thuộc Chương trình “Bữa ăn an toàn” đầu tiên tại Hà Nội. Đến dự buổi lễ, có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Doãn Toản.
Thủ tướng dự Hội nghị xây dựng nền công nghiệp nông nghiệp Việt Nam
Chiều 18/12, tại TP. HCM, dự Hội nghị Xây dựng nền công nghiệp nông nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã quyết định dành gói tín dụng khoảng 50.000 – 60.000 tỷ đồng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao với cơ chế vay thuận lợi, thông thoáng nhất.
Triển khai và khai thác thêm nhiều ứng dụng số trong năm 2021
Theo thông tin từ Bộ Công thương, trong năm 2021 sẽ đưa vào triển khai và khai thác thêm nhiều ứng dụng số nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại.
Sẵn sàng kích hoạt hàng triệu tem phục vụ truy xuất nguồn gốc đào trồng
Đó là khẳng định của ông Bùi Bá Chính - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia khi đề cập đến khả năng cung cấp tem truy xuất nguồn gốc phục vụ truy xuất nguồn gốc đào trồng đang được triển khai tại tỉnh Sơn La.
Hà Nội: 3.040 cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản tham gia hệ thống truy xuất nguồn gốc
Đến nay, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Hà Nội đã hướng dẫn và cấp tài khoản cho 3.040 cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản tham gia quản lý và duy trì hệ thống truy xuất nguồn gốc.
Ứng dụng công nghệ để tối ưu hiệu quả sản xuất - Tương lai của nguồn cung ứng toàn cầu
Ứng dụng công nghệ là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt là trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong truy xuất nguồn gốc là việc cần làm và cấp bách trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tập huấn mã số mã vạch, truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm hàng hoá tỉnh Phú Yên
Ngày 7/4/2021, Sở Khoa học và công nghệ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Phú Yên phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia đã tổ chức hội nghị tập huấn về mã số mã vạch và truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hoá trên địa bàn tỉnh.
Gắn tem truy xuất nguồn gốc cho cá tầm, cá hồi tại Lào Cai
Để dần khẳng định thương hiệu cho cá nước lạnh ở Lào Cai, Hội Cá nước lạnh Lào Cai đã phối hợp Công ty cổ phần Công nghệ Smartcheck (Hà Nội) thí điểm gắn 15.000 tem truy xuất nguồn gốc cho cá tầm, cá hồi tại Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nước lạnh Sa Pa, Hợp tác xã Chế biến thủy sản nước lạnh Ô Quý Hồ, Trại cá hồi Thức Mai.
Áp dụng truy xuất nguồn gốc trong lĩnh vực y tế
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh GS1 toàn cầu lần thứ 2 về Y tế, ngày 20/4/2021, tại Hà Nội, hội thảo “Áp dụng truy xuất nguồn gốc trong lĩnh vực y tế” đã được Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia, thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) đồng tổ chức.
Kinh tế số mở ra nhiều cơ hội hơn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với dự án LinkSME tổ chức Hội thảo: “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa xây dựng và bảo vệ thương hiệu và các tài sản số trong nền kinh tế số”.
Ban Chỉ đạo 389 quốc gia: Đường lậu ồ ạt vào thị trường nội địa
Theo Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, thời gian qua, việc buôn lậu, vận chuyển trái phép đường cát qua biên giới vẫn diễn biến phức tạp. Lực lượng chức năng các địa phương đã phát hiện và xử lý nhiều vụ vận chuyển trái phép đường cát nhập lậu.
Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% chi phí quản lý nhãn hiệu sản phẩm OCOP
Thành phố Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% chi phí quản lý nhãn hiệu sản phẩm OCOP (đăng ký, thiết kế nhãn hiệu); hỗ trợ in tem nhãn sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội (bao gồm cả thiết kế và in ấn) với số lượng tối đa không quá 2.000 tem nhãn/sản phẩm OCOP cấp thành phố; tem nhãn sản phẩm có gắn logo OCOP Thành phố Hà Nội và tích hợp truy xuất nguồn gốc (mã QR)...