# VietGAP
Xây dựng thương hiệu chè xanh Làng Bát
Việc chuyển đổi sang trồng và chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP giúp nâng cao chất lượng, năng suất cây chè, đưa cây trồng này thành nông sản chủ lực phát triển kinh tế địa phương, đồng thời gây dựng thương hiệu chè xanh Làng Bát.
Tăng cường các giải pháp ngăn chặn 'thực phẩm bẩn'
Theo thống kê của Viện nghiên cứu phòng chống ung thư, mỗi năm Việt Nam có hơn 126.000 ca mắc mới và khoảng 94.000 người tử vong vì ung thư. GS.TS Nguyễn Bá Đức - Phó Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam cho rằng, số ca mắc ung thư tăng nhanh trong những năm gần đây do 3 nguyên nhân chính: thực phẩm bẩn, môi trường ô nhiễm, tuổi thọ tăng, trong đó tác nhân thực phẩm không an toàn đứng hàng đầu, chiếm khoảng 35%.
Tỉnh Lâm Đồng – TP. HCM: Hợp tác đưa rau sạch về phố
Chiều 26/8, tại thành phố Đà Lạt, Ban An toàn thực phẩm TP. HCM đã ký kết với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng về việc phối hợp sản xuất, kinh doanh và cung cấp nông sản sạch cho TP. HCM, giai đoạn 2017 - 2019.
Long Biên tăng cường sự lãnh đạo về đảm bảo ATTP
Quận ủy Long Biên vừa ban hành Chỉ thị số 05-CT/QU về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với vấn đề ATTP trong tình hình mới.
Thái Nguyên: Nâng cao chất lượng chè Tân Cương
Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã Chè Hảo Đạt tăng liên tục qua các năm. Đặc biệt, Hợp tác xã xây dựng được vùng nguyên liệu chè được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP diện tích 10 ha với sản lượng chè búp tươi đạt khoảng 130 tấn/năm.
Khánh Hòa: Phát triển chuỗi thực phẩm an toàn
Giai đoạn 2017 - 2020, việc xây dựng chuỗi đã được đẩy mạnh để nâng tầm giá trị nông sản của Khánh Hòa. Hơn 3 năm qua, đã có thêm 6 chuỗi được xây dựng thành công. Đây là tiền đề để nâng cấp, nhân rộng các chuỗi thực phẩm an toàn, đáp ứng được đòi hỏi của thị trường trong giai đoạn tới.
Vĩnh Phúc: Hơn 240 cơ sở sản xuất nông nghiệp, thủy sản được cấp giấy chứng nhận VietGAP
Áp dụng mô hình sản xuất VietGAP, sản phẩm nông nghiệp được nhiều người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn.
Thịt heo thảo mộc Sagri – Sự lựa chọn hoàn hảo của gia đình Việt
Hiện nay, thịt heo được bày bán khắp nơi như nhưng nhìn chung không có nhiều sự khác biệt, bởi vì quy trình chăn nuôi của các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chưa có cải tiến lớn về mặt kỹ thuật và quy trình chăn nuôi nên sản phẩm đầu ra đều có điểm chung là giống nhau.
Chỉ dẫn địa lý, bảo hộ, sự chung tay của "04 nhà" tạo ra sức cạnh tranh của sản phẩm, thương hiệu nông sản Việt
Ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất các địa phương cần tăng cường hơn nữa cơ chế liên kết và sự chung tay của "04 nhà": Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà nông - nhà khoa học, cùng chỉ dẫn địa lý, bảo hộ sẽ nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thương hiệu nông sản.
Siêu thị “chợ cóc hóa” trách nhiệm thuộc về ai?
Theo các chuyên gia, siêu thị “chợ cóc hóa” nhìn từ vụ rau VietGAP “dỏm” đội lốt, “biến hình” vào siêu thị, trách nhiệm đầu tiên vẫn thuộc về người đứng đầu, các bộ phận quản lý của siêu thị, thấy hàng hóa không đảm bảo mà vẫn cho qua.
Chuyên gia nói gì về hệ thống các siêu thị bán hàng hoá “nhiều không” đổ lỗi cho nhà cung cấp?
Người tiêu dùng lo ngại và bức xúc khi thấy sự phản hồi của một số chủ chuỗi nhà hàng, siêu thị bán lẻ khi bị phát hiện kiểu kinh doanh “treo đầu dê bán thịt chó”, phần lớn đổ dồn trách nhiệm vào các nhà cung cấp hàng hóa, sản phẩm. Vậy, chuyên gia nói như thế nào về vấn đề nêu trên?
Nhiều sản phẩm không đạt VietGAP nhưng lại dán nhãn VietGAP
Theo bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng ban Quản lý an toàn thực phẩm TP. HCM thì, số vụ vi phạm về an toàn thực phẩm (ATTP), ghi nhãn hàng hóa, truy xuất nguồn gốc phát hiện đã được các cơ quan truyền thông phản án trong thời gian qua đã gây bức xúc cho người tiêu dùng. Đơn cử như sản phẩm không đạt VietGAP nhưng lại dán nhãn VietGAP hay phát hiện tình trạng mẫu không đạt chỉ tiêu ATTP.
Lần đầu Hà Nội trồng ngô theo quy trình VietGAP, thu về lợi nhuận gấp đôi
Kết quả đánh giá thu hoạch ngô nếp canh tác theo quy trình VietGAP mới đây trên cánh đồng thôn Ninh Cầm, xã Tân Dân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho thấy hiệu quả rất tích cực. Đây được xem là hướng phát triển mới cho sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Hải Dương kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Để mở rộng thị trường tiêu thụ cà rốt năm 2023, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Hội Hội nghị kết nối tiêu thụ cà rốt theo hình thức trực tiếp tại các điểm cầu quốc tế và trong nước.
16.061 cơ sở, doanh nghiệp được chứng nhận VietGAP
Đến nay, đã có 2.500 chuỗi giá trị nông sản thực phẩm đảm bảo nguồn cung chất lượng, an toàn cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu được thiết lập duy trì; 225.620 ha cây trồng được chứng nhận VietGAP với 16.061 cơ sở, doanh nghiệp được chứng nhận (tăng 2.013 cơ sở).
Hải Dương đẩy mạnh phát triển vùng lúa chất lượng cao
Cơ quan chức năng Hải Dương đã cấp 14 mã vùng trồng lúa nhằm để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế cho người trồng lúa.